Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63+64, Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Sách Chân trời sáng tạo

ppt 54 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 5551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63+64, Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_6364_bai_5_thuc_hanh_tieng_viet_s.ppt

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 63+64, Bài 5: Thực hành Tiếng Việt - Sách Chân trời sáng tạo

  1. I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
  2. Ghép các đám mây BÁC HỒ NGƯỜI KIẾN CHA MÁI VỠ TỔ MẶT TĨC BẠC TRỜI DƯỢNG HƯƠNG HỌC SINH NHỮNG THƯ ÙA RA SÂN BƠNG HOA TRƯỜNG XINH ĐẸP CÁC BẠN QUẢ NỮ 6A TRỨNG THIÊN CHÀNG THANH NHIÊN NIÊN CƠ BẮP
  3. Kết quả: 1. Bác Hồ - Người cha mái tĩc bạc 2. Mặt trời- Quả trứng thiên nhiên 3. Dượng Hương Thư – Chàng thanh niên cơ bắp 4. Học sinh ùa ra sân trường – kiến vỡ tổ 5. Các bạn nữ 6A - Những bơng hoa xinh đẹp
  4. Biện pháp tu từ ẩn dụ
  5. Tri thức Tiếng Việt Ẩn dụ, hốn dụ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: "Những mũi tên đen " trong đoạn "Lần này nĩ chưa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuơi cá từ đâu bay tới tấp. Ấy là những con chèo bẻo" là hình ảnh ẩn dụ. Ẩn dụ này dựa trên sự giống nhau về hình dung, màu sắc, tốc độ bay, của bầy chim chèo bẻo với những mũi tên được bắn đi từ dây cung.
  6. Tri thức Tiếng Việt Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: "Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa " (lấy vật chứa để gọi vật được chứa); "Kháng chiến ba ngàn ngày khơng nghỉ/ Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân" (lấy bộ phận để gợi tồn thể);
  7. A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Hãy giải thích vì sao * Ví dụ/ sgk cĩ thể ví những con Những mũi tên đen chèo bẻo như những mũi tên đen? Giống như những mũi tên được bắn đi từ dây cung Ẩn dụ Dựa trên sự giống nhau về hình dáng, màu sắc, tốc độ bay
  8. A. ẨN DỤ “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tĩc bạc Người Cha  chỉ Bác Hồ Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ)  Cĩ nét tương đồng - Người Cha  chỉ Bác Hồ => Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha cĩ những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sĩc chu đáo đối với con ) Hãy giải thích vì sao cĩ thể ví Bác Hồ như Người Cha?
  9. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: - Cách 1: Bác Hồ mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường (Không có tính nghệ thuật) - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cĩ sử dụng phép so sánh (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm) - Cách 3: Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) diễn đạt cĩ sử dụng phép ẩn dụ (Cĩ tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc) Ẩn dụ cĩ tác dụng tạo cho câu nĩi cĩ tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nĩi bình thường.
  10. A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? Người Cha  chỉ Bác Hồ  Cĩ nét tương đồng  Gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ
  11. Phép so sánh và ẩn dụ cĩ điểm gì giống và khác nhau? Vế A Vế B - Cách 2: Bác Hồ như Người cha Đốt lửa cho anh nằm Vế A (ẩn đi) diễn đạt cĩ sử dụng phép so sánh Bác Hồ Vế B - Cách 3: Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt cĩ sử dụng phép ẩn dụ (Minh Huệ) - Giống nhau: cĩ nét tương đồng, cĩ tính gợi hình, gợi cảm. - Khác nhau: + So sánh: thường cĩ 2 vế (vế A và vế B) để đối chiếu. + Ẩn dụ: chỉ cĩ 1 vế dùng để so sánh (vế B), cịn vế được so sánh (vế A) thì ẩn đi (hiểu ngầm). Chính vì vậy ẩn dụ cịn được gọi là so sánh ngầm, kín đáo làm cho câu nĩi hàm súc hơn.
  12. Bác Hồ như NgườiNgười ChaCha Người Cha mái tĩc bạc (Vế A) (Vế B) (Vế B) Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm So sánh Giống Ẩn dụ - Đều ví Bác như Người Cha - Tạo cho sự diễn đạt cĩ tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nĩi bình thường Khác Cĩ đủ vếA (tên sự vật được so sánh) So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ cịn và vế B (tên sự vật dùng để so sánh) lại vế B. Cụ thể, sinh động Cĩ tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
  13. A. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. “Anh đội viên nhìn Bác II. Các kiểu ẩn dụ: Càng nhìn lại càng thương - Người Cha  chỉ Bác Hồ Người Cha mái tĩc bạc  ẩn dụ phẩm chất Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) - Người Cha - Bác Hồ  tương đồng về phẩm chất 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, Hãy cho biết hình ảnh Cĩ hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. “Người Cha” và “Bác (Nguyễn Đức Mậu) Hồ” cĩ sự tương đồng 3. “Chao ơi, trơng con sơng, vui như thấy về mặt nào? nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” (Nguyễn Tuân)
  14. I. Ẩn dụ là gì? A. ẨN DỤ 2. “Về thăm nhà Bác làng Sen, Cĩ hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. II. Các kiểu ẩn dụ: (Nguyễn Đức Mậu) - Người Cha  chỉ Bác Hồ thắp chỉ sự “nở hoa”  ẩn dụ phẩm chất  Tương đồng về cách thức - thắp  sự nở hoa lửa hồng chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt.  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  Tương đồng về hình thức  ẩn dụ hình thức - lửa hồng  màuTừ đỏ “ thắpcủa hoa” và “lửa hồng” được dùng để chỉ sự vật hiện tượng nào?
  15. I. Ẩn dụ là gì? A. ẨN DỤ 3. “Chao ơi, trơng con sơng, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui như nối II. Các kiểuNgười ẩn Chadụ:  chỉ Bác Hồ lại chiêm bao đứt quãng” - Người Cha  chỉ Bác Hồ (Nguyễn Tuân)  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa Vị Thị  ẩn dụ cách thức chuyển đổi cảm giác giác giác - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ - (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Ghi nhớ: SGK/69
  16. A. ẨN DỤ II. Các kiểu ẩn dụ: - Người Cha  chỉ Bác Hồ  ẩn dụ phẩm chất - thắp  sự nở hoa  ẩn dụ cách thức - lửa hồng  màu đỏ của hoa  ẩn dụ hình thức - (nắng) giịn tan  (nắng) to, rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  17. I. Hốn dụ là gì ? Các từ in «áo nâu, áo xanh» trong câu thơ trên chỉ ai ? Áo nâu liền với áo xanh Áo nâu Áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Chỉ người Chỉ người nơng dân cơng nhân
  18. Các từ “nơng thơn, thị thành” I. Hốn dụ là gì ?: trong câu thơ dùng để chỉ ai ? Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn Thị thành Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Những người Những người sống ở nơng thơn sống ở thị thành
  19. Giữa áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành với sự vật được chỉ cĩ mối quan hệ như thế nào ? Áo nâu Áo xanh Nơng thơn Thị thành Đặc điểm tính chất Đặc điểm tính chất Vật chứa đựng Vật chứa đựng Người sống Người nơng dân Người cơng nhân Người sống ở thị thành ở nơng thơn Sự vật cĩ đặc Sự vật cĩ đặc Vật bị chứa đựng Vật bị chứa đựng điểm tính chất điểm tính chất Quan hệ gần gũi giữa đặc điểm tính chất với sự vật Quan hệ gần gũi giữa vật cĩ đặc điểm tính chất chứa đựng với vật bị chứa đựng
  20. I. Hốn dụ là gì ?: Hốn dụ là gì ? - Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ .
  21. So sánh 2 cách diễn đạt sau: Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. → Ngắn gọn hơn, hay hơn, mang tính tượng hình và biểu cảm. Nêu bật được đặc điểm của những người được nĩi đến. Tất cả nơng dân ở nơng thơn và cơng nhân ở thành thị đều đứng lên. → Thơng báo sự kiện, khơng cĩ giá trị biểu cảm
  22. Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây II/ Các kiểu hốn dụ : như thế nào? a) Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hồng Trung Thơng) Bàn tay: Bộ phận của cơ thể (cơng cụ đặc biệt để lao động) - Người lao động .
  23. Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây II/ Các kiểu hốn dụ: như thế nào ? b) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. (Ca dao) Một: số lượng ít, cái đơn lẻ Ba: số lượng nhiều, sự đồn kết
  24. Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây II/ Các kiểu hốn dụ: như thế nào? c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. (Tố Hữu) Đổ máu: Dấu hiệu chiến tranh, hy sinh, mất mát
  25. Giữa những từVậy in đậmem hãy (Bàn cho tay, biết một, ba và đổ II/ Các kiểu hốn dụ: máu, nơng thơn,một sốthị kiểu thành quan) với hệ hiện để tượng mà Cĩ 4 loại nĩ biểu thị cĩtạo quan ra phép hệ nhưhốn thế dụ? nào ? - Lấy một bộ phận để gọi tồn a/ Bàn tay: Bộ phận của cơ thể - Người lao động. thể => Quan hệ: bộ phận – tồn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi b/ Một: Số lượng ít, cái đơn lẻ vật bị chứa đựng Ba: Số lượng nhiều, sự đồn kết - Lấy dấu hiệu của sự vật để => Quan hệ: cụ thể - trừu tượng gọi sự vật c/ Đổ máu: Dấu hiệu chiến tranh, hy sinh, mất mát - Lấy cái cụ thể để gọi cái => Quan hệ: dấu hiệu của sự vật- gọi sự vật trừu tượng c/ Nơng dân, thị thành: chỉ người sống ở nơng thơn và thành thị => Quan hệ: lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
  26. I. Hốn dụ là gì? Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. (1) Các từ in đậm trong câu trên dùng để chỉ ai?
  27. Áo nâu Chỉ người nơng dân Quan hệ gần gũi (áo và Chỉ người cơng nhân Áo xanh người) Nơng thơn Những người sống ở nơng thơn Quan hệ gần gũi (nơi sống và Thị thành Những người sống ở thị người sống ở nơi thành đĩ) Gọi tên sự vật Tên sự vật hiện quan hệ Hốn hiện tượng này tượng khác gần gũi dụ
  28. So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: (2)“ Người nơng dân đồn kết với người cơng nhân. Những người sống ở nơng thơn cùng với những người sống ở thị thành đứng lên”. Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao? Cách diễn đạt (1) hay hơn. Vì nĩ ngắn gọn, hàm súc, cĩ giá trị biểu cảm cao.
  29. ? So sánh 2 cách diễn đạt, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao? CÁCH DIỄN ĐẠT CÁCH DIỄN ĐẠT CỦA TÁC GIẢ TỐ HỮU BÌNH THƯỜNG Áo nâu liền với áo xanh “Tất cả nơng dân ở nơng thơn và Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. cơng nhân ở thành phố đều đứng (Tố Hữu) lên.” Cách nĩi ngắn gọn, tăng sức gợi hình, Thơng báo sự kiện, khơng cĩ gợi cảm cho sự diễn đạt. giá trị biểu cảm. Qua so sánh trên em hãy cho biết tác dụng của hốn dụ?
  30. Ghi nhớ : Hốn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
  31. Chỉ ra từ ngữ hốn dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ a) Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm. NHĨM 1+2 ( Hồng Trung Thơng ) b) Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. ( Ca dao ) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về NHĨM 3+4 ( Tố Hữu ) d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
  32. Chỉ ra từ ngữ hốn dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHĨM 1+2 a) Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hồng Trung Thơng ) - Bàn tay: liên tưởng tới con người => Mối quan hệ : bộ phận – tồn thể (bàn tay là bộ phận trong cơ thể con người) b) Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. ( Ca dao ) - Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ - Ba cây : Số lượng nhiều, sự đồn kết => Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
  33. Chỉ ra từ ngữ hốn dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHĨM 3+4 c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ) - Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh) => Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu ) Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đơng đảo những người sống trên trái đất ( vật bị chứa đựng) => Quan hệ: Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  34. CÁC KIỂU HỐN DỤ Cĩ 4 kiểu hốn dụ thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi tồn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  35. III. LUYỆN TẬP: Bài 1: a. Nhắm mắt xuơi tay nĩi đến cái chết. b. Mái nhà tranh, đồng lúa chín thay thế cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng. c. Áo cơm cửa nhà nĩi đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đáng được hưởng.
  36. ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hốn dụ?
  37. - Giống nhau : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. Khác nhau Ẩn dụ Hốn dụ Dựa vào quan hệ Dựa vào quan hệ tương cận tương đồng (nét (gần gũi) cụ thể: giống nhau) cụ thể: - Bộ phận- toàn bộ - Hình thức - Vật chứa dựng-vật bị chứa đựng - Cách thức thực hiện - Dấu hiệu của sự vật- sự vật - Phẩm chất - Cụ thể- trừu tượng - Cảm giác
  38. Nhĩm 1: Bài 1, 2 Nhĩm 2: Bài 3 Nhĩm 3: Bài 4, 5 Nhĩm 4: Bài 6, 7.
  39. Bài tập 1. Biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ ẩn dụ - Câu văn cĩ phép so sánh: Con diều hâu lao - Câu văn cĩ phép ẩn dụ: Lần này nĩ chửa kịp ăn, như mũi tên xuống. những mũi tên đen, mang hình đuơi cá từ đâu bay Vế A: Con diều hâu tới. Vế B: mũi tên ➔ “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ. Từ so sánh: như Vế A: Con diều hâu Phương diện so sánh: lao Vế B: mũi tên đen mang hình đuơi cá ➔ Đối chiếu hai sự vật hiện tượng ➔ Gọi tên vế A bằng vế B (Vế A khơng xuất hiện) * Biện pháp so sánh và ẩn dụ cĩ đặc điểm giống và khác nhau: Giống nhau: Khác nhau: - Các sự việc, hiện tượng cĩ nét tương đồng - Biện pháp So sánh cĩ 2 vế A, B đầy đủ. với nhau. - Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ cịn vế B. Cách nĩi này cĩ - Đều cĩ vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng sức gợi hình, gợi cảm.
  40. Bài tập 2. a. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn: ❖ bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu. ❖ Người cĩ tội – để chỉ chèo bẻo b. Nét tương đồng ❖ Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nĩ là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa) ❖ Bà già: để chỉ diều hâu, ý nĩi đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
  41. Bài tập 2. a. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn văn: b. Nét tương đồng
  42. Bài tập 3.
  43. Bài tập 4.
  44. Bài tập 5 Hình ảnh sử dụng phép ẩn dụ :“Lần này nĩ chửa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuơi cá từ đâu bay tới.” => Hình ảnh ẩn dụ là những mũi tên đen nhằm nĩi tới những chú chèo bẻo. Hình ảnh đĩ gợi ra cho người đọc hình dung về chú chim chèo bẻo lao nhanh xuống để kịp cứu gà con đang bị diều hâu tha đi.
  45. Bài tập 6
  46. Bài tập 7
  47. Hãy viết một đoạn văn khoảng 150 – 200 chữ nĩi về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật, trong đĩ cĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ.
  48. BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Đạt/khơng đạt Nội dung: - Hoa gì? Con vật nào? - Đặc điểm phù hợp với lồi hoa hay con vật. Hình thức: - Đoạn văn từ 150-200 chữ. - Sử dụng đủ 3 biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa) Cảm xúc của người viết. Lỗi chính tả, lỗi cấu trúc ngữ pháp
  49. * Viết ngắn Viết đoạn văn (khoảng 150 – 200 chữ) nĩi về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn cĩ sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hĩa, hốn dụ. Bài làm tham khảo Trong gia đình em, chú chĩ là người bạn thân thiết và gần gũi nhất với em. Em đặt cho chú cái tên yêu thương, gần gũi là Bobby. Chú cĩ hình dáng nhỏ nhé, bộ lơng màu xám, đơi tai dài và chiếc đuơi luơn ngoe nguẩy. Mĩn ăn ưa thích của Bobby là khoai tây chiên. Mỗi khi em mua tặng đồ ăn là chú lại sủa lên thích thú, dùng hai chân nhảy lên lịng em như nĩi lời cảm ơn. Bobby thường thích cùng em đi dạo trong cơng viên mỗi buổi chiều, chú tung tăng đi lại và thỉnh thoảng dừng lại để trêu đùa những chú chĩ khác trong cơng viên. Mỗi khi em đi học về, Bobby đều chạy ra tận cửa để đĩn và reo lên mừng rỡ. Chú đã chia sẻ cùng em mọi chuyện trong cuộc sống. Em rất yêu chú chĩ nhỏ của mình.
  50. TRỊ CHƠI CỦNG CỐ 1 Tăng sức gợi hình So sánh1 ngầm Nét tương2 đồng gợi cảm3 cho sự 2 diễn đạt 3 4 4 Ẩn dụ hình5 thức 5 Ẩn dụ phẩm chất 6 ẨN DỤ 7 Ẩn dụ chuyển đổi Ẩn dụ cách thức 6  76 cảm giác Từ “mặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? CâuẨn“Dưới tục dụ ngữ dựa trăng “ vàoĐi quyênmột đâu ngàyđể đã gọi gọiđàng, tên hè sự học– Đầuvật, một sựtường sàng việc lửakhơnnày lựu bằng” đượclập tên lịe sử ViệcCho biếtsử dụngkiểu ẩn phép dụPhép“Từ trongtu tu từấy câutừ ẩntrong ẩn dụthơ dụ trong tơi“Một cịn bừng thơ,tiếngđược nắng văn chim gọi hạnhằm là kêu gì? sáng mục cả đích rừng”? gì? dụngsựđâm vật,kiểu bơng”sự ẩn việc dụ từ nào?khác? “lửa lựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào? Mặt trời chân lí chĩi qua tim”
  51. TRỊ CHƠI CỦNG CỐ 1 Tăng sức gợi hình So sánh1 ngầm Nét tương2 đồng gợi cảm3 cho sự 2 diễn đạt 3 4 4 Ẩn dụ hình5 thức 5 Ẩn dụ phẩm chất 6 HỐN 7 DỤ Ẩn dụ chuyển đổi Ẩn dụ cách thức 6  76 cảm giác Từ “mặt trời” trong câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? CâuẨn“Dưới tục dụ ngữ dựa trăng “ vàoĐi quyênmột đâu ngàyđể đã gọi gọiđàng, tên hè sự học– Đầuvật, một sựtường sàng việc lửakhơnnày lựu bằng” đượclập tên lịe sử ViệcCho biếtsử dụngkiểu ẩn phép dụPhép“Từ trongtu tu từấy câutừ ẩntrong ẩn dụthơ dụ trong tơi“Một cịn bừng thơ,tiếngđược nắng văn chim gọi hạnhằm là kêu gì? sáng mục cả đích rừng”? gì? dụngsựđâm vật,kiểu bơng”sự ẩn việc dụ từ nào?khác? “lửa lựu” thuộc kiểu ẩn dụ nào? Mặt trời chân lí chĩi qua tim”