Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Những cánh buồm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Những cánh buồm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_8485_nhung_canh_buom.pptx
Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 84+85: Những cánh buồm
- T i ế t : 8 4 , 8 5 NHỮNG CÁNH BUỒM H o à n g Trung Thông
- KHỞI ĐỘNG
- Khởi động GÓC CHIA SẺ
- Video gợi cho em cảm xúc gì?Em cảm nhận được điều gì ở người cha?
- Có ai đã đã từng trách cha khô khan, hay đánh, hay mắng mình chưa? Ai đã và đang cho rằng chỉ mẹ là người thương ta? Các con ạ, tình yêu của cha dành cho con là vậy đó, không ồn ào mà thầm lặng; cha không có vòng tay âu yếm nhưng đổi lại cha có bờ vai vững chãi Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về tình thương yêu của cha dành cho con cái
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- I. Trải nghiệm cùng văn bản
- 1. Đọc
- 2. Tác giả, tác phẩm
- Tên thật: Hoàng Trung Thông Tác giả Năm sinh – năm mất: (1925 –1993) Quê quán: Nghệ An Tác giả, tác phẩm Thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng.
- Tác giả Tác giả, tác phẩm Sáng tác: 1963 Tác phẩm Bài thơ được rút từ tập thơ cùng tên.
- II. Suy ngẫm và phản hồi
- 1. Đặc trưng hình thức của bài thơ
- Sự tích hoa cúc trắng Ngày xưa có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, và cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đừng lại hỏi khi biết sự tình ông già nói với cô bé: - Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lây một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh hai cánh ba cánh bốn cánh. Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.
- PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí Những cánh buồm Sự tích hoa cúc trắng Số chữ trong một dòng/ câu Kết cấu
- PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí Những cánh buồm Sự tích hoa cúc trắng Số chữ trong Số chữ ít, trung bình 5-7 chữ Số chữ nhiều, câu văn một dòng/ dài câu Kết cấu Các ý tưởng được viết thành dòng, Các ý tưởng được viết các dòng nhóm thành các khổ thơ bằng câu; câu được nhóm thành đoạn văn
- 1. Đặc trưng hình thức của bài thơ Mỗi dòng thường có 5 đến 7 chữ Được viết theo thể thơ tự do Đặc trưng Được chia thành nhiều khổ nhỏ khác nhau (cứ 4 dòng chia thành một khổ)
- 2. Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ
- * Từ ngữ Có sự hiệp vần: trong, -> tạo ra nhạc điệu hồng; xa, nhà, ta cho bài thơ Từ ngữ Từ láy phơi phới, rả rích, trầm ngâm, thầm -> gợi hình, gợi cảm thì
- * Hình ảnh Thiên nhiên: mặt trời -> khoáng đạt, rực rỡ, rực rỡ, biển xanh, cát long lanh, tràn đầy sức mịn, biển trong, ánh sống mai hồng Hình ảnh Sự đối lập vừa thể hiện Hai cha con: bóng cha sự khác biệt giữa hai lênh khênh, bóng con thế hệ, đồng thời thấy chắc nịch được sự tiếp nối.
- * Biện pháp tu từ → khao khát, ước mơ Cánh buồm- ẩn dụ được khám phá thế giới, đi đến chân trời mới BPTT Điệp từ, điệp ngữ: ->Thế giới mênh mông, không thấy, có, bóng vô tận; sự tò mò, háo (cha), bóng (con), cha hức muốn khám phá thế dắt con đi giới; sự gắn bó, quấn quýt giữa hai bố con
- 3. Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ
- PHIẾU HỌC TẬP Yếu tố Biểu hiện trong Tác dụng bài thơ Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả
- * Yếu tố tự sự Kể lại cuộc đối thoại của hai cha con. Giúp người đọc cảm Tự sự nhận được tình cảm gần gũi, tha thiết giữa người cha và người con Về thế giới bao la, ước mơ được khám phá thế giới của con và lời giải đáp của cha
- * Yếu tố miêu tả Thiên nhiên: mặt trời rực rỡ, biển xanh, cát mịn, biển trong, ánh mai hồng, cánh buồm Giúp người đọc hình Miêu tả dung ra hình ảnh của người cha và người con; thiên nhiên. Con người: bóng cha lênh khênh, bóng con chắc nịch
- 4. Chia sẻ bài học về cách cách nghĩ và ứng xử của cá nhân
- Tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ đối với con cái Họ không chỉ nuôi lớn về thể xác mà còn Bài học nâng đỡ về tâm hồn Hướng con đến những khát vọng lớn lao trên cuộc đời.
- 5. Tìm hiểu về tình cảm, cảm xúc của tác giả
- Tình cảm, cảm xúc đầy chân thành, xúc đông, tin yêu của tác giả Tác giả như đang sống trong hình ảnh người Tình cảm, cảm cha. xúc của tác giả Gieo vào lòng các bạn trẻ một khát vọng tốt đẹp cho cuộc đời
- III. Tổng kết
- 1. Nội dung – Ý nghĩa Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ. 1. Nội dung – Ý nghĩa Thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống.
- 2. Nghệ thuật Hình ảnh thơ độc đáo, từ ngữ chắt lọc, tái hiện, lời thơ giản dị Tác giả đã khéo léo xây dựng ngôn ngữ đối thoại mang tính thẩm mĩ cao 2. Nghệ thuật Nhịp thơ trầm lắng, bay bổng, thể hiện được tình cảm ca con thiết tha, sâu lắng.
- LUYỆN TẬP
- Câu 1: Bài thơ những cách buồm được viết theo thể thơ nào? A. Cách luật. B. Tự do. C. 7 chữ. D. Lục bát.
- Câu 2. Khổ thơ 1 có bao nhiêu từ láy? A. 2 từ láy. Đó là từ lênh B. 1 từ láy. Đó là những khênh, chắc nịch từ lênh khênh C. 1 từ láy. Đó là những D. 2 từ láy. Đó là từ từ chắc nịch lênh khênh, rực rỡ
- Câu 3. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để con đi ” B. Báo hiệu bộ phận đứng sau A. Báo hiệu một sự liệt kê. giải thích cho bộ phận trước. C. . Để dẫn lời nói trực tiếp của D. Câu A, C đúng. nhân vật.
- Câu 4. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến” A. Đánh dấu từ được dùng với ý B. Đánh dấu ý nghĩ của nhân nghĩa đặc biệt. vật. C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của D. Câu C và D đúng. nhân vật.
- Câu 5. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? A. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ B. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình. đến ước mơ thuở nhỏ của mình C. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ D. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình. đến chs mẹ của mình.
- Câu 6. Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình? A. Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời B. Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - người ở đó? Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng. D. Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có C. Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh hề đi đến.
- Câu 7: Trong bài thơ “Những cánh buồm”, câu nói : “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, để con đi ” cho thấy em bé có ước mơ gì ? B. Ước mơ được làm chủ một con A. Ước mơ được một lần đi thuyền thuyền có cánh buồm màu trắng. C. Ước mơ được đi xa, khám phá D. Ước mơ được theo những con những điều chưa biết trong cuộc thuyền ra khơi đánh cá. sống.
- Câu 8: Qua cuộc chuyện trò của hai cha con, ta thấy được điều gì? A. Thấy được ước vọng muốn đi B. Thấy được tình yêu gia đình và thuyền của người con thiên nhiên của hai cha con C. Thấy được ước vọng mong muốn D. Thấy được tình cảm cũng con trường thành của người cha. như khát vọng của hai cha con
- Câu 9: Câu thơ “Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Điệp từ.
- Câu 10: Trong bài thơ, hình ảnh nào tượng trưng cho khát vọng được khám phá những chân trời mới của người con? A. Cánh buồm trắng. B. Bờ cát. C. Biển xanh D. Người cha.
- VẬN DỤNG
- Vận dụng Viết đoạn văn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm”
- * Về hình thức - Đảm bảo hình thức, dung lượng đoạn văn; - Đảm bảo cấu trúc ngữ pháp của câu. - Từ ngữ phù hợp, diễn đạt trong sáng. * Về nội dung: cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong văn bản “Những cánh buồm” - Giới thiệu cảm nhận chung về bài thơ. - Biểu cảm về từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ. - Gía trị sâu sắc của bài thơ trong cuộc sống.
- Hướng dẫn tự học
- THANK YOU!