Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Thực hành Tiếng Việt: Từ đa nghĩa, từ đồng âm

pptx 22 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 31443
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Thực hành Tiếng Việt: Từ đa nghĩa, từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_9091_thuc_hanh_tieng_viet_tu_da_n.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Thực hành Tiếng Việt: Từ đa nghĩa, từ đồng âm

  1. Tiết 90-91: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐA NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM
  2. Tìm từ ghép với từ“ mắt, ăn ’’ (có nghĩa) Đôi mắt Mắt cá chân MẮT Mắt xích Ăn uống ĂN Ăn năn Ăn học
  3. I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Từ đa nghĩa + Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. • NghĩaVí gốcdụ: là MŨI nghĩa xuất hiện từ trước, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. • Nghĩa chuyển là nghĩa => được Cái hình mũi thành (nghĩa trên cơ gốc) sở nghĩa gốc. => Mũi tàu (nghĩa chuyển)
  4. Các từ đậu trong hai câu: - Đất lành chim đậu - Thi đậu vào trường chuyên. Những từ đồng âm Những từ nhiều nghĩa Ñaùp aùn
  5. 2. Từ đồng âm Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì tới nhau. Ví dụ: Đường: đường ăn / đường đi
  6. Trß ch¬i: LuËt ch¬i: Có 12 hình ảnh trên màn hình, học sinh phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó
  7. Đång tiÒn - Tượng ®ång Hßn ®¸ - и bãng L¸ cê - Cê vua KhÈu sóng - Hoa sóng Em bÐ bß - Con bß Con ®ưêng - C©n ®ưêng
  8. 1. Bài tập 1/trang 36: a) Từ “trong” 1: Chỉ sự tinh khiết, không có gợn, mắt có thể nhìn thấu suốt qua. Từ “trong” 2: Chỉ giới hạn về không gian của hoạt động, sự việc được nói đến. b) Nghĩa của hai từ “trong”: Không liên quan đến nhau. c) Đây là hai từ đồng âm.
  9. 2. Bài tập 2/Trang 36: a) Giải thích nghĩa của từ “cánh”: "Cánh" trong "Cánh" trong "Cánh" trong "Cánh" trong "cánh tay" là: bộ "cánh buồm" nghĩa "cánh chim" "cánh cửa'' là: bộ phận của cơ thể là: bộ phận để bay là: bộ phận của con phận hình tấm có người, từ vai đến của chim, dơi, thuyền giúp nó có thể khép vào mở. cổ tay ở hai bên côn trùng. thể di chuyển được thân mình. trên mặt nước nhờ b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì: sức gió. đều là một bộ phận của sự vật.
  10. Bài tập 3/trang 36: Mắt bão Mắt na Đôi MẮT mắt Mắt Mắt lưới mía
  11. Nghĩa gốc: Nghĩa chuyển: Là cơ quan để nhìn của Chỗ lồi lõm người hay động vật, Bộ phận giống giống như hình giúp phân biệt được hình những con con mắt, mang Phần trung tâm màu sắc, hình dáng; mắt ở ngoài vỏ chồi, ở một số của một cơn bão thường được coi là biểu một số loại quả loài cây (mắt tre, (mắt bão) tượng của cái nhìn của (mắt dứa, na mở mắt mía) con người. mắt)
  12. Bài tập 3/trang 36: Nghĩa chuyển: TAI Bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra Nghĩa giống như cái tai gốc Cơ quan ở hai bên đầu người (tai chén, tai ấm) hoặc động vật, dùng để nghe.
  13. Bài tập 4/trang 36: a) Câu đố này đố về con chó thui. b) Điểm thú vị trong câu trên là đã sử dụng hiện tượng đồng âm từ “chín”. “Chín” ở đây không chỉ số đếm mà nghĩa trong câu đố là chỉ tình trạng (thức ăn) được nấu nướng kĩ đến mức ăn được (sẽ cùng trường nghĩa với từ “thui” ở dòng trên).
  14. Bài tập 5: Trang 36: Ví dụ về hiện tượng đồng âm để tạo ra những cách nói độc đáo: 1. Ruồi đậu mâm xôi đậu. 2. Kiến bò đĩa thịt bò. 3. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. 4. Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa. =>Hiện tượng đồng âm. 1.2.4. 3.đậubòđá chín 1 :1 vật:di 1bu, chuyển: chấtchín bay cấu chắn,từ bằng chỗtạo giỏi, cácnênkhác chânthànhvỏ đến; trái ; thạo; đất, có cấu tạo từng mảng, từng hòn. đậubòđá chín 2 :2 dùng:động một2: số chânvậtloại chín. có ngũ tạo sừng racốc một thuộc như lực đậu bộ tác guốc.xanh, động đậu lê vật đen. gì đó.
  15. Bài 6: Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: Nghệ thuật đặc sắc: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời Điệp ngữ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: Ẩn dụ “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa, Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Vẫn là đất nước của ta, Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai, Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ: “Cha mượn cho con buồm trắng nhé, Để con đi
  16. b. Tác dụng của các biện pháp tu từ: + Tăng thêm cảm giác về sự mênh mông của trời nước, của đất nước quê hương. + Tạo nhịp điệu nhịp nhàng cho đoạn thơ. + Nhấn mạnh ước mơ, khát vọng muốn chinh phục, khám phá những vùng đất mới của con người. + Làm cho đoạn thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu sức biểu cảm, giàu hình ảnh hơn.
  17. Bài tập 7: trang 35 Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh -Từ láy Bóng cha dài lênh khênh b. Tác dụng của từ láy: Bóng con tròn chắc nịch. + Dùng để miêu tả khung cảnh biển đẹp đẽ Sau trận mưa đêm rả rích buổi bình minh cùng hình ảnh hai cha con. Cát càng mịn, biển càng trong. Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng + Dùng để bộc lộ cảm xúc của tác giả. Nghe con bước lòng vui phơi phới. Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
  18. Ngữ văn 6 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐA NGHĨA - ĐỒNG ÂM Vận dụng Viết ngắn Trong bài thơ “Những cánh buồm”, câu thơ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé/ Để con đi ” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
  19. Ngữ văn 6 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐA NGHĨA - ĐỒNG ÂM Vận dụng Viết ngắn Viết ngắn: Đoạn văn của HS cần đảm bảo các yêu cầu: - Dung lượng đoạn văn khoảng 200 chữ, đảm bảo hình thức đoạn văn. - Nội dung của đoạn văn: chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến. - Đoạn văn có sử dụng ít nhất 01 từ đa nghĩa, gạch chân dưới từ đó.
  20. Thank you