Giáo án Toán Lớp 6 - Bài: Luyện tập hình bình hành và hình thang cân

pptx 24 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 2881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài: Luyện tập hình bình hành và hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_toan_lop_6_bai_luyen_tap_hinh_binh_hanh_va_hinh_than.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Bài: Luyện tập hình bình hành và hình thang cân

  1. LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH VÀ HÌNH THANG CÂN
  2. Mở đầu Tìm hình bình hành và hình thang cân: Tìm hình bình hành là: Hình c Tìm hình thang cân là: Hình b
  3. Hình thang có hai cạnh đáy như thế nào với nhau? Đáp án: Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau.
  4. Hai cạnh bên và hai đường chéo của hình thang cân như thế nào? Đáp án: Hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.
  5. Cách tính chu vi hình thang cân? Đáp án: Chu vi hình thang cân bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang cân đó.
  6. Cách tính diện tích hình thang cân? Đáp án: Diện tích hình thang cân bằng tổng độ dài hai cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi
  7. -Chỉ ra các cạnh song song, các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau? -Viết công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành? Cạnh song song: AB // CD; AD // BC Cạnh bằng nhau: AB = CD; AD = BC Chu vi hình bình hành: C= (a+b).2 Diện tích hình bình hành: S= a.h
  8. -Chỉ ra các cạnh song song, các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau? -Viết công thức tính chu vi và diện tích của hình thang cân? -Các cạnh song song: AB//CD -Các cạnh bằng nhau: AD=BC -Các góc bằng nhau: Góc DAB bằng góc CBA; Góc ADC bằng góc BCD -Chu vi hình thang cân là: C=a+b+c+c =a+b+2c -Diện tích hình thang cân là: S=(a+b).h:2
  9. Chu vi hình bình hành: C= (a+b).2 Diện tích hình bình hành: S= a.h Áp dụng tính chu vi và diện tích hình bình hành? Chu vi hình bình hành: C= (4+7).2= 11.2 = 22 (m) Diện tích hình bình hành: S= 4.6 = 24(m2)
  10. -Chu vi hình thang cân là: C=a+b+c+c -Diện tích hình thang cân là: S=(a+b).h:2 Áp dụng tính chu vi và diện tích hình thang cân? -Chu vi hình thang cân là: C= 8+16+8+8 = 40 (cm) -Diện tích hình thang cân là: S=(8+16).7:2 =24.7:2=168: 2 = 84 (cm2)
  11. Bài 19. (SBT Tr110) Cho hình bình hành ABCD có AB =12 cm, BC = 8 cm, AH = 6 cm (AH là đường cao ứng với CD). Tính chu vi và diện tích hình bình hành ABCD? Bài giải: -Chu vi hình bình hành ABCD là: C = 2(a+b) = 2(12+8) = 2.20 = 40 (cm) -Diện tích hình bình hành ABCD là: S = a.h = 12.6 = 72 (cm2)
  12. Bài 28. (SBT Tr ) Bài giải: Tổng 2 đáy có độ dài: AB+CD = 9.2 = 18 (cm) 2đ Suy ra đáy CD = 18 – 6 = 12 (cm) 2đ Độ dài cạnh bên là: 12 . – 7 = 5 (cm) 2đ Vậy chu vi hình thang cân ABCD là: 18+2.5=18+10 = 28 (cm) 4đ
  13. Câu 1: Chọn phương án sai trong các phương án sau? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. D. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. Câu 2 : Chọn câu đúng ? A. Hình bình hành là hình vuông B. Hình vuông là hình bình hành C. Hình bình hành là hình chữ nhật D. Hình bình hành là hình thang
  14. Câu 3: Hãy chọn câu sai. A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau C. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song Câu 4: Có một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy CD = 8cm và chiều cao nối từ đỉnh A xuống cạnh CD dài 5cm. Hỏi diện tích của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu? A. 20 cm2 B. 40 cm2 C. 30 cm2 D. 60 cm2
  15. Câu 5 : Hình thang có đáy lớn là 10 cm, đáy bé là 6 cm, chiều cao là 3 cm. Tính diện tích của hình thang đó . A. 48 cm2 B. 32 cm2 C. 24 cm2 D. 12 cm2 Câu 6: Hãy chọn câu sai. A. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. B. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thị hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh bên song song. C. Nếu hình thanh có hai cạnh bên song song thì tất cả các cạnh của hình thang bằng nhau. D. Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
  16. Câu 7: Tính diện tích hình thang biết đáy lớn bằng 16cm, đáy bé bằng 14cm, và chiều cao bằng 9cm. A. 15 cm2 B. 20 cm2 C. 18 cm2 D. 12 cm2 Câu 8: Tính chu vi của hình thang, biết đáy lớn = 12 cm; đáy bé = 10 cm; hai cạnh bên lần lượt = 7 cm và 8 cm A. 37 cm B. 20 cm C. 44 cm D. 22 cm
  17. LUẬT CHƠI Có hai đội chơi, mỗi đội có 3 thành viên (6 người chơi bắt thăm để chia đội). MC đọc xong câu hỏi. Mỗi đội có 30 giây để suy nghĩ câu trả lời. Khi hiệu lệnh “BẮT ĐẦU” vang lên, hai đội phất cờ. Đội phất cờ trước là đội giành được quyền trả lời. Trả lời sai, đội còn lại có quyền trả lời. Đội cao điểm hơn là đội chiến thắng và nhận được quà.
  18. Tìm hình có chứa hình thang cân trong các hình bên dưới.
  19. Cho hình thang cân EFGH (hình vẽ) Đáp án nào dưới đây là đúng. A. HF = HG F B.B. GócGóc HEFHEF bằngbằng gócgóc EFGEFG C. Góc HEF bằng góc FGH D. Góc HEF bằng góc EHG G Đáp án: B
  20. Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 15cm, chiều cao 6 cm. Tính diện tích hình thang? Đáp án: Diện tích hình thang là: 15. 6 : 2 = 45cm2
  21. Người ta làm một chụp đèn có bốn mặt giống nhau, mỗi mặt là một hình thang cân (Hình 35). Trong đó, khung của mỗi mặt được cấu tạo bởi các đoạn ống trúc nhỏ, đoạn ống trúc để làm cách cạnh đáy lớn dài 20 cm, đoạn ống trúc để làm cách cạnh đáy lớn dài 12 cm, đoạn ống trúc để làm cách cạnh bên dài 30 cm. Hãy tính tổng độ dài các đoạn ống trúc dùng làm một chiếc chụp đèn như thế. Đáp án: Tổng độ dài các đoạn ống trúc làm một chụp đèn: (20 + 12+ 30.2 ) . 4 = 368 cm