Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

docx 12 trang thuynga 26/08/2022 9224
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_1_bai_13_boi.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 13: BỘI CHUNG. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Tìm được tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số và chỉ ra được bội chung nhỏ nhất của các số đó. - Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừ số nguyên tố. - Tìm được tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số thông qua tìm bội chung nhỏ nhất. - Vận dụng được khái niệm và cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trong quy đồng mẫu số các phân số và giải quyết một số bài toán thực tiễn 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm bội chung, bội chung nhỏ nhất, sử dụng được kí hiệu tập hợp để đọc và viết tập hợp bội chung. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm bội chung, bội chung nhỏ nhất; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập tìm bội chung,bội chung nhỏ nhất,bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, gợi động cơ học sinh tìm hiểu về bội chung và bội chung nhỏ nhất.
  2. b) Nội dung: HS đọc phần mở đầu của bài (SGK trang 53). c) Sản phẩm: Hs hứng thú, tạo tâm thế tốt vào bài d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Muốn tìm bội của số tự nhiên Nêu cách tìm bội của số tự nhiên a? a ta có thể lần lượt nhân a với GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 : 0, 1, 2, 3, khi đó, các kết - Đọc phần mở đầu bài 13 trong sgk – 53. quả nhận được đều là bội của - Thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời a. * HS thực hiện nhiệm vụ: - Hs đọc phần mở đầu. - Thảo luận nhóm tìm các số thích hợp. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác đáp án đúng. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Để biết được một cách chính xác và nhanh nhất kết quả của câu hỏi trên ta có thể dùng kiến thức của BC, BCNN. Vậy để biết thế nào là BC, BCNN và cách tìm chúng ta vào nghiên cứu bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 2.1: BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (40 phút) a) Mục tiêu: - Tìm được tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số và chỉ ra được bội chung nhỏ nhất của các số đó - Sử dụng được kí hiệu bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số - Tìm được bội chung của nhiều số thông qua bội chung nhỏ nhất b) Nội dung: - Học sinh đọc phần 1 sgk/ 53,54 làm các mục a, b, c để tìm ra bội chung và bội chung nhỏ nhất của a và b. c) Sản phẩm: - Khái niệm bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai số a và b. - Biết sử dụng kí hiệu, kết quả bài luyện tập số 1. - Nội dung chú ý sgk - 54. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
  3. - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu hoạt động 1 1) Phiếu học tập phần a, b, c trong SGK/ 53) - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập số 1 ( phần 1 sgk /53) trong 5 phút) *) Khái niệm - Thế nào là bội chung và bội chung nhỏ nhất +) Số tự nhiên n được gọi là bội của hai số a và b?. chung của hai số a và b nếu n vừa * HS thực hiện nhiệm vụ 1: là bội của a vừa là bội của b. - Học sinh nghiên cứu sgk. +) Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội - Học sinh hoạt động nhóm làm phiếu học tập chung của a và b được gọi là bội của nhóm mình. chung nhỏ nhất của a và b - Trả lời câu hỏi của giáo viên. *) Quy ước * Báo cáo, thảo luận 1: Viết tắt bội chung là BC và bội chung - Đại diện hs của một nhóm lên trình bày phiếu nhỏ nhất là BCNN học tập của nhóm mình *) Kí hiệu - Hs của các nhóm khác nhận xét, bổ xung, đặt +) Tập hợp các bội chung của a và b các câu hỏi cho nhóm trình bày là BC a,b - Nhóm trình bày giải đáp ( nếu có thể ) Ví dụ : BC 2,3 = 0;6;12;18;24;  * Kết luận, nhận định 1: +) Bội chung nhỏ nhất của a và b là - Gv nhận xét phần trình bày của nhóm đại BCNN a,b diện, và giải đáp các câu hỏi mà nhóm chưa giải đáp hoặc giải đáp chưa đúng. Ví dụ : BCNN 2,3 = 6 - GV khẳng định + Bội chung của 2 và 3 là các số vừa là bội của 2 vừa là bội của 3 + Bội chung nhỏ nhất của 2 và 3 là số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của 2 và 3. - GV nêu khái niệm - Gv giới thiệu quy ước và kí hiệu * GV giao nhiệm vụ học tập 2: *) Ví dụ 1 (sgk – 53) - Học sinh hoạt động cá nhân đọc ví dụ 1, ví dụ *) Ví dụ 2 (sgk – 53) 2 sgk – 53 và làm bài 1: Hãy nêu bốn bội chung Bài 1: của 5 và 9. Bốn bội chung của 5 và 9 là - Yêu cầu hs đọc chú ý ( sgk – 54 ) 0; 45; 90; 135. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: *) Chú ý (sgk – 54) - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. * Hướng dẫn hỗ trợ: - Tìm lần lượt các bội của 5 và 9. * Báo cáo, thảo luận 2: - Hs lên bảng thực hiện bài 1. - Hs khác nhận xét, bổ xung * Kết luận, nhận định 2:
  4. - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - Giáo viên giới thiệu chú ý (sgk – 54) - Nhấn mạnh lại bài toán mở đầu. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: 2) Quan sát bảng sau - Học sinh đọc và thực hiện phần 2 sgk – 54 a) Ba bội chung của 8 và 12 là theo cặp đôi. Sau đó đại diện ba nhóm lên bảng 0; 24; 48 trình bày. b) BCNN 8,12 = 24 - GV: Vậy ngoài cách tìm bội chung bằng cách c) Chia ba bội chung cho BCNN liệt kê ta có thể tìm bội chung bằng cách nào 0: 24 = 0 khác? Chỉ rõ cách làm? 24: 24 =1 - Yêu cầu hs rút ra phần kết luận tìm bội chung 48: 24 = 2 thông qua BCNN. *) Bội chung của nhiều số là bội * HS thực hiện nhiệm vụ 3: của bội chung nhỏ nhất của chúng. - HS hoạt động nhóm đôi đọc sgk – 54 và thực *) Cách tìm bội chung thông qua hiện phần 2 sgk - 54. BCNN (sgk – 55) * Báo cáo, thảo luận 3: - Đại diện hs của ba nhóm lên trình bày phần làm của nhóm mình - Hs của các nhóm khác nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm trình bày - Nhóm trình bày giải đáp ( nếu có thể ) - Các nhóm còn lại bên dưới đổi chéo bài làm cho nhau và nhận xét cách trình bày bài và kết quả của nhóm bạn. * Kết luận, nhận định 3: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - Giáo viên dẫn dắt hs từ bài làm phần 2 để đi đến kết luận: Bội chung của nhiều số là bội của bội chung nhỏ nhất của chúng. => Cách tìm bội chung của nhiều số thông qua bội chung nhỏ nhất của chúng * GV giao nhiệm vụ học tập 4: *) Ví dụ 3 (sgk – 55) - Học sinh hoạt động cá nhân đọc ví dụ 3 sgk – *) Bài 2 55 và làm bài 2. Ta có BCNN a,b = 300 * HS thực hiện nhiệm vụ 4: Nên - HS hoạt động cá nhân lần lượt thực hiện các BC a,b = B 300 nhiệm vụ trên. = 0;300;600;900; * Báo cáo, thảo luận 4:  - Hs lên bảng thực hiện bài 2. Tất cả các số có ba chữa số là bội - Hs khác nhận xét, bổ xung chung của a và b là 300; 600; 900
  5. * Kết luận, nhận định 4: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS.  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm BC, BCNN, cách tìm BC thông qua BCNN. - Làm bài tập 1, bài tập 2 SGK trang 57. - Chuẩn bị cho tiết học sau 1) Thế nào là phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Áp dụng phân tích các số sau ra TSNT 6, 8, 32, 24, 48. 2) Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ở tiểu học? 3) Muốn quy đồng các phân số khác mẫu ta có những cách nào? Tiết 2 Hoạt động 2.2: TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ(20 phút) a) Mục tiêu: - Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố b) Nội dung: - Học sinh đọc phần 3 sgk/55, 56, ví dụ 4,5. Làm phiếu học tập số 2 để rút ra các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. c) Sản phẩm: - Các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố và chú ý. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 4,5. Luyện tập 3 (SGK trang 56) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. TÌM BCNN BẰNG CÁCH - Áp dụng phân tích các số sau ra TSNT 6, 8. PHÂN TÍCH CÁC SỐ RA THỪA - GV yêu cầu hs nghiên cứu phần 3 sgk/ 55 SỐ NGUYÊN TỐ. - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm phiếu học 1) Phiếu học tập tập số 2 ( phần 3 sgk / 55) - Từ đó rút ra các bước tìm BCNN bằng các phân tích các số ra thừa số nguyên tố sgk - 55. *) Tổng quát * HS thực hiện nhiệm vụ 1: +) Bước 1: Phân tích các số ra TSNT. - Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên +) Bước 2: Chọn ra các thừa số phân tích các số ra TSNT. nguyên tố chung và các thừa số - HS nghiên cứu phần 3 sgk/ 55 nguyên tố riêng. - Học sinh hoạt động nhóm làm phiếu học tập +) Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên của nhóm mình tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa * Báo cáo, thảo luận 1: với số mũ lớn nhất.
  6. - Đại diện hs của một nhóm lên trình bày phiếu +) Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa học tập của nhóm mình đã chọn., ta nhận được BCNN cần tìm - Hs của các nhóm khác nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm trình bày - Nhóm trình bày giải đáp ( nếu có thể ) - Các nhóm còn lại dưới lớp đổi chéo bài làm của nhóm mình với nhóm khác để cùng nhận xét. - Hs nêu các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố * Kết luận, nhận định 1: - Gv nhận xét phần trình bày của nhóm đại diện, và giải đáp các câu hỏi mà nhóm chưa giải đáp hoặc giải đáp chưa đúng. - GV chốt lại các bước tìm BCNN bằng các phân tích các số ra thừa số nguyên tố. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: *) Ví dụ 4 (sgk – 56) - Học sinh hoạt động cá nhân đọc ví dụ 4 , ví *) Ví dụ 5 (sgk – 56) dụ 5 sgk – 56 và làm luyện tập 3. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc chú ý (sgk – 56) Ta có * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 12 = 22.3 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. 18 = 2.32 * Báo cáo, thảo luận 2: 27 = 33 - Hs lên bảng thực hiện bài 1. Vậy BCNN 12,18,27 = 22.33 =108 - Hs khác nhận xét, bổ xung * Kết luận, nhận định 2: *) Chú ý (sgk – 56) - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - Giáo viên giới thiệu chú ý (sgk – 56) Hoạt động 2.3: ỨNG DỤNG BCNN VÀO CỘNG TRỪ PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (20 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng được tìm BCNN của hai hay nhiều số vào tìm mẫu chung để cộng trừ các phân số không cùng mẫu. b) Nội dung: - Học sinh đọc phần 4 sgk/56,57 , ví dụ 6. Làm bài tập số 4. c) Sản phẩm: - Cách tìm mẫu chung nhỏ nhất của hai mẫu và c cách cộng hai phân số khác mẫu. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 6. Luyện tập 4 (SGK trang 57) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  7. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: III. ỨNG DỤNG BCNN VÀO - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi đọc (phần CỘNG TRỪ PHÂN SỐ KHÔNG 4 sgk - 56) CÙNG MẪU. - Yêu cầu hs nêu cách tìm mẫu chung nhỏ nhất *) Để tính tổng của các phân số của hai mẫu và cách cộng hai phân số khác không cùng mẫu ta làm như sau. mẫu +) Chọn mẫu chung là BCNN của * HS thực hiện nhiệm vụ 3: các mẫu - Học sinh hoạt động nhóm đôi đọc và trả lời +) Tìm thừa số phụ của mẫu (bằng các câu hỏi của gv. cách chia mẫu chung cho từng mẫu) * Báo cáo, thảo luận 3: +) Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi - Đại diện hs của một nhóm lên trình phần phân số với thừa số phụ tương ứng, nghiên cứu của nhóm mình. ta cộng các phân số có cùng mẫu - Hs của các nhóm khác nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm trình bày - Nhóm trình bày giải đáp ( nếu có thể ) * Kết luận, nhận định 3: - Gv nhận xét phần trình bày của nhóm đại diện, và giải đáp các câu hỏi mà nhóm chưa giải đáp hoặc giải đáp chưa đúng. - GV chốt lại cách tìm mẫu chung thông qua úng dụng của BCNN. - Nhấn mạnh tác dụng của việc tìm BCNN của các mẫu để có mẫu chung nhỏ nhất làm cho phep toán nhanh và ít có sai sót trong việc tính toán với các số lớn cho hs * GV giao nhiệm vụ học tập 4: *) Ví dụ 6 (sgk – 57) - Học sinh hoạt động cá nhân đọc ví dụ 6 sgk – Bài 4: 57 và làm luyện tập 4 . *) BCNN 15,25,10 =150 * HS thực hiện nhiệm vụ 4: *) - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. 150:15 =10;150: 25 = 6;150:10 =15 - Gv hướng dẫn hs tìm BCNN ra nháp. Vậy * Báo cáo, thảo luận 4: 11 3 9 - Hs lên bảng thực hiện bài 4. - + 15 25 10 - Hs khác nhận xét, bổ xung 110 18 135 * Kết luận, nhận định 4: = - + 150 150 150 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét 110 -18 +135 227 mức độ hoàn thành của HS. = = 150 150  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thùa số nguyên tố. - Làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 58.
  8. - Đọc phần có thể em chưa biết: Giải thích tại sao cứ 60 năm thì năm giáp tý được lặp lại. - Chuẩn bị cho tiết học sau +) Hoàn thành các bài tập từ 1 đến 5 SGK trang 57,58. +) Nghiên cứu, tìm hiểu thông qua sách, intenet, cách giải và trình bày bài 6,7 sgk – 58. Tiết 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học tìm được BCNN và BC thông qua bội chung nhỏ nhất - Kiểm tra ý thức tự giác, tự học ở nhà của học sinh. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1 đến 5 SGK trang 57,58. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 1 đến 5 SGK trang 57,58. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: DẠNG 1: TÌM BC, BCNN - GV yêu cầu hs chữa bài tập về nhà từ bài 1 đến CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ. 5 sgk – 57,58 Bài 1: * HS thực hiện nhiệm vụ 1: a) - Hs thực hiện tại nhà. Ư 7 = 1;7 * Báo cáo, thảo luận 1: Ư 8 = 1;2;4;8 - Lần lượt 4 hs lên trình bày bài làm tại nhà của b) Số 7 và 8 là hai số nguyên tố mình. cùng nhau vì ƯCLN 7,8 =1 - Hs khác nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho HS trình bày c) Ta có - Hs trình bày giải đáp ( nếu có thể ) 7 = 7 3 * Kết luận, nhận định 1: 8 = 2 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ Vậy BCNN 7,8 = 23.7 = 56 hoàn thành của HS của từng bài. Mà 7.8 = 56 - Giải đáp các vướng mắc mà hs nêu ra. BCNN 7,8 = 7.8 = 56 - Giáo viên chốt kiến thức +) Kết luận: Bội chung nhỏ nhất +) Bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên tố cùng của hai số nguyên tố cùng nhau nhau bằng tích của hai số đó. bằng tích của hai số đó. +) Tìm bội chung thông qua BCNN Bài 2: +) Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa a) Số 0 là BC 6,10 vì 0 vừa là số nguyên tố ( chú ý hs sử dụng các quy tắc tìm bội của 6 vừa là bội của 10. BCNN nhanh nhất). b) Bốn bội chung của 6 và 10 là +) Ứng dụng tìm BCNN vào việc quy đồng mẫu 0;30;60;90 các phân số. c) BCNN 6,10 = 30 d) Ta có
  9. BC 6,10 = B 30 = 0;30;60;90;120;150;180;  Các bội chung của 6 và 10 mà nhỏ hơn 160 là 0;30;60;90;120;150 Bài 3: a) BCNN 7,13 = 7.13 = 91 (7 và 13 là hai số nguyên tố cùng nhau) b) BCNN 54,108 =108 vì 10854 c) Ta có 21= 3.7 30 = 2.3.5 70 = 2.5.7 Vậy BCNN 21,30,70 = 2.3.5.7 = 210 DẠNG 2: ỨNG DỤNG BCNN VÀO CỘNG TRỪ PHÂN SỐ KHÁC MẪU. Bài 4: a) Ta có BCNN 48;40 = 240 19 3 19.5 3.6 - = - 48 40 48.5 40.6 95 18 77 = - = 240 240 240 b) Ta có BCNN 6,27,18 = 54 1 7 5 9 7.2 5.3 + + = + + 6 27 18 6.9 27.2 18.3 9 14 15 38 19 = + + = = 54 54 54 54 27 Bài 5: BCNN x,5 = 45 Ta có: 45 32.5 Suy ra: x 9 hoặc x 45 4. Hoạt động 4: Vận dụng (18 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng BCNN làm các bài toán thực tế. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 6 SGK trang58. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 6 SGK trang58. d) Tổ chức thực hiện:
  10. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2: DẠNG 3: ỨNG DỤNG BCNN - GV chiếu nội dung bài 6 lên máy chiếu yêu cầu VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN hs đọc, phân tích các dữ liệu của bài CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số3 Bài 6: . +) Gọi số học sinh của câu lại bộ H1: Nếu gọi số hs của câu lạc bộ là x mà số hs của thể thao là x ( học sinh, câu lạc bộ không quá 50 học sinh. Thì x cần điều 0 x 50, x N ) kiện gì? +) Vì chia số hs trong câu lạc bộ H2: Chia số hs trong câu lạc bộ thành từng nhóm thành từng nhóm 5 hs hoặc 8 hs 5 hs hoặc 8 hs thì vừa hết. Vậy x có quan hệ gì thì vừa hết nên x BC 5,8 với 5 và 8 . +) Ta có * HS thực hiện nhiệm vụ 2: BCNN 5,8 = 40 vì 5, 8 là hai - Hs đọc bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên. số nguyên tố cùng nhau TL1: 0 x 50, x N Vậy TL2: x BC 5,8 BC 5,8 = B 40 = 0;40;80;  - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4 . +) Mà 0 x 50 * Báo cáo, thảo luận 2: Vậy số hs của câu lạc bộ là 40 - Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên, thảo luận cả hs lớp phân tích dữ liệu bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. - Hs nhóm khác nhận xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho nhóm trình bày - Nhóm trình bày giải đáp ( nếu có thể ) * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Giải đáp các vướng mắc mà hs nêu ra. - Giáo viên chốt kiến thức +) Ứng dụng tìm BCNN vào việc giải các bài toán thực tế. +) Nhấn mạnh cách trình bày bài toán cho hs.  Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút) - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Học thuộc: khái niệm BC, BCNN, cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm BC thông qua BCNN cùng các chú ý. - Làm các bài tập 7 trong SGK –58. Các bài tập trong sbt ( chưa có sách khi có sbt thầy cô tự điền nhé) - Chuẩn bị giờ sau: Bài tập cuối chương 1. Chuẩn bị các nội dung sau ra vở soạn 1) Kiến thức về tập hợp: Cách viết và kí hiệu tập hợp 2) Thế nào là số nguyên tố hợp số
  11. 3) Phân tích các số 51; 84, 225, 1800 ra thừa số nguyên tố 4) Nêu thứ tự thực hiện của phép tính. Thực hiện bài tập số 1 sgk –59. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 a) Nêu một số bội của 2 và của 3 theo thứ tự tăng dần Một số 0 2 20 bội của 2 Một số 0 3 30 bội của 3 b) Tìm các số vừa ở trong hàng thứ nhất vừa ở trong hàng thứ hai. => Các số trên được gọi là bội chung của 2 và 3. => Bội chung của 2 và 3 là các số vừa là bội của .vừa là .của 3. => Bội chung của hai số a và b là c) Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung của 2 và 3 là: . => Số được gọi là bội chung nhỏ nhất của 2 và 3. => Bội chung nhỏ nhất của a và b là: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bước 1: Phân tích các số 4 và 18 ra thừa số nguyên tố 4 18 Bước 2: Các thừa số nguyên tố chung của 4 và 18 là Các thừa số nguyên tố riếng của 4 và 18 là Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố vừa chọn ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất của 4 và 18 cần tìm BCNN 6,18 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bài 6: +) Gọi số học sinh của câu lại bộ thể thao là x ( hs, x )
  12. +) Vì chia số hs trong câu lạc bộ thành từng nhóm 5 hs hoặc 8 hs thì vừa hết nên x +) Ta có BCNN 5,8 = vì 5, 8 là hai số nguyên tố cùng nhau Vậy BC 5,8 = = +) Mà 0 < x < 50 Vậy số hs của câu lạc bộ là