Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

docx 13 trang thuynga 26/08/2022 9245
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_1_bai_7_quan.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 7: QUAN HỆ CHIA HẾT. TÍNH CHẤT CHIA HẾT Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các khái niệm chia hết, một số khi nào được gọi là ước, là bội của một số. Nắm được các tính chất chia hết, tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một hiệu, tính chất chia hết của một tích. - Sử dụng được thuật ngữ bội và ước, phép chia hết, phép chia có dư, chứng minh được một tổng chia hết cho một số, một hiệu chia hết cho một số vận dụng vào chứng minh các biểu thức chia hết cho một số. - Phát biểu được quy tắc tìm ước và bội của một số quy tắc chứng minh tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích. - Vận dụng được khái niệm chia hết, cách tìm ước và bội các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu một tích vào giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS chủ động đề ra cách thức thực hiện nhiệm vụ hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm về phép chia hết, phép chia có dư ước và bội của một số, nhận biết được các tính chất chia hết của một tổng, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp , lựa chọn được các phép toán, công thức số học để trình bày, diễn đạt và giải quyết được các nội dung xuất hiện trong bài toán thực tiễn. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
  2. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm hiểu về phép chia hết, phép chia có dư. b) Nội dung: - HS đọc đề bài phần câu hỏi khởi động, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45 quả quýt, cô Ngân có thể chia đều số bánh ngọt cho 6 tổ, chia đều số quả quýt cho 6 tổ được không ? Học sinh suy nghĩ và tìm câu trả lời . c) Sản phẩm: - HS thực hiện được các phép tính 426 và 456 . Trả lời được câu hỏi phép nào là phép chia hết phép nào chia có dư. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Ta có 42: 6 = 7 ;456 = 7 còn thừa 3 - Thực hiện phép tính 426,456 ? Vậy mỗi tổ sẽ nhận được 7 bánh ngọt, và 7 - Viết các phép tính thực hiện trên bảng quả quýt còn thừa lại 3 quả quýt. * HS thực hiện nhiệm vụ - Đọc câu hỏi khởi động SGK trang 31, GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ đọc to. - Thảo luận viết các phép tính cần thực hiện. * Báo cáo, thảo luận - GV chọn 4 tổ mỗi tổ một HS đại diện trả lời 2 câu hỏi : Mỗi tổ nhận được bao nhiêu bánh ngọt ? bao nhiêu quả quýt ? Cô Ngân có thể chia đều số quả quýt cho 6 tổ không ? - HS các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ xung. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét các câu trả lời của học sinh chính xác hóa các phép tính.
  3. - GV đặt vấn đề vào bài mới: để hiểu được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia cách viết các kí hiệu như thế nào ? Áp dụng phép chia hết như nào ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Quan hệ chia hết a) Mục tiêu: - HS nắm được các khái niệm về chia hết về phép chia có dư, khi nào thì số tự nhiên m chia hết cho số tự nhiên n. Cách sử dụng các kí hiệu về chia hết, không chia hết. - Hiểu được thế nào gọi là ước của một số, bội của một số, cách tìm ước và bội của một số cho trước. -Áp dụng giải quyết một số bài toán thường gặp trong thực tiễn. b) Nội dung: - HS đọc phần kiến thức trọng tâm của khái niệm về chia hết. Cách tìm ước và bội của một số, giải quyết được các ví dụ 1,2,3,4 SGK. Áp dụng thực tiễn tìm được ước của tháng sinh, hai bội của ngày sinh. Viết được các bội nhỏ hơn 30 của 8, các bội có hai chữ số của 11, Tìm được các ước của 25. c) Sản phẩm: - Viết được công thức tổng quát khái niệm chia hết. - Viết quy tắc tìm ước và bội. - Lời giải các ví dụ1,2,3,4 - Lời giải vận dụng thực tiễn chỉ ra được ước của ngày sinh, bội của tháng sinh, viết được các bội nhỏ hơn 30 của 8, bội có hai chữ số của 11, tìm được các ước của 25. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 1. Khái niệm về chia hết. HS đọc SGK *HĐ1 - Ta có42 = 6.7 nên 42 chia hết cho 6. a,Ví dụ 1. - Do45 chia cho 6 dư 3 nên45 không chia HS Thực hiện ví dụ 1. hết cho 6 Giải - Hãy thực hiện ví dụ 1. Số nào chia hết cho Do 32 = 8.4 nên 328 8, số nào không chia hết cho 8 trong các số Do 268 = 3 (dư 2) nên 268 32;26;48;0 Do48 = 8.6 nên 488 -GV yêu cầu HS đọc khái niệm và chú ý Do 0 = 8.0 nên 08 SGK. * Khái niệm: -Yêu cầu 4 HS nên bảng viết ngày và tháng Cho hai số tự nhiên m và n ( n 0). Nếu
  4. sinh của mình dưới dạng ngày m tháng n . 4 có số tự nhiên q sao cho m = n.q thì ta nói HS khác nên bảng viết một ước của m và m chia hết cho n . Khi m chia hết cho n, ta hai bội của n. nói m là bội của n và n là ước của m. -Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2/ SGK/31 * Lưu ý: a, Chỉ ra hai số là bội của 7. Nếu số dư trong phép chia m cho n bằng 0 b, Chỉ ra hai số là ước của 12 . thì m chia hết cho n, kí hiệu là mn . - Tổng quát với a là số tự nhiên khác 0 thì a Nếu số dư trong phép chia m cho n khác 0 có chia hết cho a không ? thì m không chia hết cho n, kí hiệu là mn - Số 0 chia hết cho a không ? * Vận dụng. - Số a có chia hết cho 1 không ? HS 1: Ngày sinh m =14 . Tháng sinh n = 6 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 . - Thực hiện phép tính vào vở đối chiếu với Ước của m là 7. phần đáp án. Bội của n là 6,12 . -Ghi khái niệm và chú ý. b, Ví dụ 2 - Viết ngày sinh m tháng sinh n của mình ra HS có thể chỉ ra giấy nháp sau đó tìm một ước của ngày a) Chẳng hạn 0 và 7 là hai bội của 7. sinh, hai bội của tháng sinh. Đổi vở nháp b) Chẳng hạn 1 và 12 là hai ước của 12 . cho bạn để kiểm tra. Tất nhiên còn nhiều số khác là bội của 7, -HS tổng quát lên với số tự nhiên a khác 0 là ước của 12 . ta luôn có điều gì ? * Lưu ý : Với a là số tự nhiên khác 0 - Theo dõi phần trình bày của các bạn trên thì : bảng nhận xét. • a là ước của a ; * Báo cáo, thảo luận 1 • a là bội của a ; - HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi lớp • 0 là bội của a ; nhận xét. • 1 là ước của a ; - Báo cáo phần nháp của mình nếu được HS phát biểu bằng lời : gọi. -Với một số khác không thì là bội của - GV cho học sinh điền vào chỗ trống. chính nó, là ước của chính nó. HS thảo luận điền vào dấu -Số 0 là bội của tất cả các số khác 0. Với a là số tự nhiên khác 0 thì : - Số 1 là ước của tất cả các số. + a là của + a là của + 0 là của + 1 là của * Kết luận, nhận định 1 - GV Nhận xét và sửa sai cho học sinh.
  5. -H1. Tổng quát nên nếu có hai số tự nhiên m và n ( n 0) mà m = n.q thì ta kết luận điều gì ? Đ1. Thì ta nói m chia hết cho n -H2. Khi m chia hết cho n thì số dư là bao nhiêu ? Đ2. Khi m chia hết cho n thì số dư là 0 -H3.Nếu số dư khác 0 thì ta sẽ nói thế nào ?. Đ3. Khi đó m không chia hết cho n . * GV giao nhiệm vụ học tập 2 2. Cách tìm ước và bội. -HS Thực hiện các phép tính vào vở. Một *HĐ2 HS lên bảng trình bày. Phép tính Kết quả - Chỉ ra được bảy bội của 9. 9.0 0 - Tổng quát cách tìm bội của n (n N*) 9.1 9 -Thực hiện Ví dụ 3 Hãy tìm tám bội của 6 9.2 18 - Làm bài tập vận dụng 2/SGK/trang 31 9.3 27 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 9.4 36 -HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên 9.5 45 * Báo cáo, thảo luận 2 9.6 54 - GV yêu cầu học sinh lên bảng - Bảy bội của 9 là : HS1: Điền vào bảng. 0 ; 9 ; 18;27 ;36;54;45. HS2: Viết 7 bội của 9. * Quy tắc : Để tìm các bội của n ( n N*) -Thảo luận cách tìm bội của số tự nhiên ta có thể lần lượt nhân n với 0,1,2 ,3 (khác 0) n ? Khi đó các kết quả nhận được đều là bội HS3: Viết tám bội của 6? của n . Chia làm hai nửa lớp làm luyện tập 2. *Vận dụng :-Ví dụ 3. Tám bội của 6 là : * Kết luận, nhận định 2 Ta có thể nhân lần lượt 6 với - Các nhóm nhận xét kết quả. 0,1,2,3,4,5,6,và 7 để được tám bội của 6 GV đánh giá kết quả của các nhóm và chính là 0,6,12,18,24,30,36, và 42 . xác hóa kết quả. * Luyện tập 2 -Các bội nhỏ hơn 30 của 8 là : 0;8;16;24;32 -Các bội có hai chữ số của 11 là : 11;22;33 * GV giao nhiệm vụ học tập 3
  6. -HS Thực hiện theo 4 nhóm HĐ3 SGK HĐ3 trang 31 Phép tính Kết quả +Tìm các số thích hợp ở ? 8:1 8 + Hãy chỉ ra các ước của 8 . 8: 2 4 - Ta rút ra quy tắc gì để tìm ước của một số 8: 3 2 (dư 2 ) tự nhiên lớn hơn 1 ? 8: 4 2 -Thực hiện ví dụ 4 , vận dụng 3 SGK trang 8:5 1(dư 3) 33. 8: 6 1(dư 2 ) * HS thực hiện nhiệm vụ 3 8: 7 1(dư 1) - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá * Quy tắc :Để tìm các ước của số tự nhiên nhân ? n lớn hơn 1 ta có thể lần lượt chia n cho - Thảo luận rút ra quy tắc tổng quát. các số tự nhiên từ 1 đến n khi đó các phép * Báo cáo, thảo luận 3 chia hết cho ta số chia là ước của n. -GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm trình bày *Vận dụng :-Ví dụ 4. Các ước của 10 là : HĐ 3. Theo quy tắc thực hiện phép chia số 10 lần -GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét và dự lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến 10 . Các đoán quy tắc cách tìm ước của số phép chia hết là : 10:1=10;10: 2 = 5; tự nhiên n lớn hơn 1. 10:5 = 2 ;10:10 =1. Vì vậy các ước của 10 -GV yêu cầu so sánh điểm giống và khác là 1;2;5;10. nhau giữa tìm ước và tìm bội. Luyện tập 3 Các ước của 25 là: 1;5;25. - HS lớp lắng nghe, quan sát nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 3 GV Chính xác hóa kết quả HĐ3 chuẩn hóa cách tim bội, cách tìm ước. Hoạt động 2.2: Tính chất chia hết a) Mục tiêu: - HS nắm được các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một hiệu, tính chất chia hết của một tích, áp dụng vào giải quyết một số bài toán thực tiễn đơn giản. b) Nội dung: - Thực hiện được các hoạt động 4,5,6 về tính chất chia hết từ đó dự đoán các quy tắc chia hết của một tổng, một hiệu một tích. - Vận dụng làm các bài tập 4, 5,6 c) Sản phẩm: - Điền chính xác vào bảng HĐ4, HĐ5, HĐ6
  7. - Lời giải các bài luyện tập 4,5,6 SGK trang 32,33. GV Chia bảng làm ba phần Tính chất chia hết của một Tính chất chia hết của Tính chất chia hết của một tích tổng (HĐ4) một hiệu (HĐ5) (HĐ6) Quy tắc: Nếu tất cả các số Quy tắc: Nếu số bị trừ và Quy tắc: Nếu một thừa số của hạng của tổng đều chia hết số trừ đều chia hết cho một tích chia hết cho một số thì cho cùng một số thì tổng cùng một số thì hiệu chia tích chia hết cho số đó. chia hết cho số đó. hết cho số đó * Chú ý : Nếu am thì (a.b)m * Chú ý : Nếu am và bm * Chú ý : Nếu am và .Với mọi số tự nhiên b . thì (a + b)m . bm thì (a - b)m. Khi đó ta có: Khi đó ta có: (a + b): m = a : m + b: m (a - b): m = a : m - b: m d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 4,5,6 HĐ4 - Để cho HS tiện so sánh về tính chất chia m Số a chia Số b chia Thực hiện phép chia hết cho hết cho (a+b) cho m hết của một tổng , một hiệu, một tích. m m - HS làm các hoạt động sau đó điền vào 5 95 55 (95+55):5 = 30 bảng. 6 30 42 (30+ 42): 6 = 37 - Chỉ ra các số thích hợp cho ? theo mẫu 9 18 36 (18+ 36): 9 = 6 trong bảng HĐ4, HĐ5, HĐ6, HS có thể chọn nhiều số khác nhau. * HS thực hiện nhiệm vụ 4,5,6 * Kết luận : Nếu tất cả các số hạng của - Thực hiện điền vào bảng theo mẫu. tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng Có thể chọn nhiều số khác nhau chia hết cho số đó. * Báo cáo, thảo luận 4,5,6, *Vận dụng :- Ví dụ 5. - HS làm việc cá nhân điền vào các trong a) Các số 8;12;24 đều chia hết cho 4 nên bảng HĐ4, HĐ5, HĐ6. A chia hết cho 4 . - Sau khi điền vào bảng của mình trao đổi b) Các số 28;35;42;56đều chia hết cho 7 vở cho bạn để đối chiếu. nên B chia hết cho7. - Đổi bảng của mình cho bạn để kiểm tra. -Luyện tập 4. Giải: Ta có - HS lên bảng viết vào các ô tương ứng với 19305;19455;19755. Vậy A5. các tính chất chia hết của một tổng, một HĐ5 hiệu, một tích dạng tổng quát. m Số a chia Số b chia Thực hiện phép chia - HS so sánh giữa các tính chất chia hết của hết cho hết cho m (a-b) cho m ba phép tính. m * Kết luận, nhận định 4,5,6. 7 49 21 (49-21): 7 = 4
  8. - GV gọi 3 HS nhận xét phần điền vào bảng, 8 40 24 (40-24):8 = 2 và sửa sai nếu có của HS 11 44 33 (44-33):11=1 - Tổng quát lên ta có điều gì ? HS có thể chọn nhiều số khác nhau. - Mở rộng chính xác hóa kết quả. * Kết luận : Nếu số bị trừ và số trừ đều - Hoàn thiện các luyện tập 4,5,6, để khắc chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết sâu kiến thức. cho số đó. - HS có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác. *Vận dụng :- Ví dụ 6. a) Các số 4000 và 36 đều chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4 . b) Các số 70000 và 56đều chia hết cho 7 nên B chia hết cho 7. - Luyện tập 5. Giải . Ta có 202020;182020 . Nên A chia hết cho 20. HĐ6 m Số a chia Số b Thực hiện phép hết cho m tùy ý chia (a - b) cho m 9 36 2 (36.2): 9 = 8 10 40 4 (40.4):10 =16 15 30 6 (30.6):15 =12 * Kết luận : Nếu một thừa số của một tích chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó. *Vận dụng :- Ví dụ 7. a) Ta thấy 49 chia hết cho 7 nên tích A = 49.2021chia hết cho 7. b) Ta thấy 65 chia hết cho 13 nên tích B = 99999.65chia hết cho 13. - Luyệntập 6. Giải : Ta có 366;246;546 nên A6. ➢ GV Giao nhiệm vụ 1. GV yêu cầu HS tranh luận:
  9. GV: Chia thành 4 tổ, để lấy ý kiến chung từng tổ. Tổ trưởng 4 tổ đứng lên nêu ý kiền chung của tổ. Tổ trưởng: Đại diên nêu ý kiến của tổ? Cho ví dụ minh họa? GV: Kết luận: Trong một tổng, có hai số hạng trở lên không chia hết cho m ( m 0 ) thì tùy trường hợp mà kết luận rằng tổng đó có chia hết cho m hay không. ➢ GV Giao nhiệm vụ 2. Hướng dẫn học ở nhà. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học đã học. - Học thuộc các quy tắc về khái nệm chia hết, tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích. - Đọc trước và chuẩn bị các bài tập 1.35 ; 2.35 SGK trang 34. - Lấy thêm mỗi bảng HĐ4,5,6 hai số khác thỏa mãn yêu cầu đề bài. Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập. a) Mục tiêu: - HS vận dụng được các khái niệm về chia hết, cách tìm ước và bội của các số tự nhiên, Vận dụng được các tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một hiệu, tính chất chia hết của một tích. Áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào việc giải quyết một số bài toàn thực tế đơn giản. b) Nội dung: - Hoàn thành các bài tập từ 1 đến 9 SGK trang 34 và áp dụng hoàn thành các bài tập trong SBT, một số bài tập mở rộng. c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập được giao trong tiết luyện tập. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 3. Luyện tập - Nhắc lại cách tìm bội của số tự nhiên n Dạng 1. Tìm ước và bội của một số tự khác 0. Cách tìm ước của số tự nhiên n. nhiên cho trước. - Áp dụng làm các bài tập 1,2,3,4. SGK/35 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - HS thực hiện cá nhân các yêu cầu trên. - So sánh đáp án với bạn và rút ra kết luận. * Báo cáo, thảo luận 1 - GV Yêu cầu 3 HS lên bảng viết theo cột dọc.
  10. Bài tập 1 Bài tập 1.Trang 34/SGK a)HS1: Chỉ ra bốn bội số của 15. a) m =15; b)HS2 : Chỉ ra bốn bội số của 30. Bốn bội của 15 là: 0;15;30;45 c)HS3: Chỉ ra bốn bội số của 100. b) m = 30 ; Bốn bội của 30 là: 30;60;90;150 Bài tập 2 c) m =100 . a)HS1:Tìm tất cả các ước của 15. Bốn bội của 100là: 400;500;700;800 b)HS2 : Tìm tất cả các ước của 20. HS có thể tim các bội số khác tùy ý. c)HS3: Tìm tất cả các ước của 26. GV Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. Quan sát nhận xét bài làm của ba bạn trên bảng. Bài tập 3. Tìm số tự nhiên x biết x là bội Bài tập 2.Trang 34/SGK của 9 và 20 < x < 40 a) n =13; GV Gọi 4 HS lên bảng làm HS dưới lớp Các ước của 13 là: 1;13 làm vào vở đối chiếu nhận xét. b) n = 20 ; * Kết luận, nhận định Các ước của 20 là: 1;2;4;5;10;20 GV Chữa các kết quả sai nếu có và nhấn c) n = 26. mạnh lại cách tìm ước và bội số của số tự Các ước của 26 là: 1;2;13;26 nhiên cho trước. - Gọi một HS1 cho một số cho trước, HS 2 khác tìm ước của số đó, HS3 tìm bội của số đó. Cả lớp quan sát và sửa sai nếu có. Bài tập 3.Trang 34/SGK * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Giải. - HS nghiên cứu chọn đáp án bài tập 5, bài Các bội của 9 là: 0;9;18;27;36;45 tập 6, bài tập 7. - Giải thích cách chọn của mình Vậy số tự nhiên x là 27 hoặc 36. Thỏa - Gọi một số HS chỉ ra các số m;n;p mà mãn điều kiện : 20 < x < 40 . mình đã chọn. - Nhắc lại quy tắc. Phát biểu dạng tổng quát. * HS thực hiện nhiệm vụ 2 - HS thực hiện cá nhân các yêu cầu trên. - So sánh đáp án với bạn và rút ra kết luận * Báo cáo, thảo luận 2. -GV gọi 2 HS giải thích về cách chọn đáp
  11. án của mình. - GV Gọi HS phát biểu tổng quát. - GV Gọi HS viết ba số mà mình đã chọn đổi vở cho bạn kiểm tra xem đúng hay sai, Dạng 2. Tính chất chia hết của một tổng nếu sai yêu cầu bạn sửa. , một hiệu, một tích. -GV quan sát sửa sai cho HS. Bài tập 5 /Trang 34 .Hãy tìm đáp án đúng * Kết luận, nhận định trong các đáp án A, B, C và D: - GV Yêu cầu nhắc lại quy tắc tổng quát về a) Nếu m4 và n4 thì m + n chia hết cho: tính chất chia hết. A. 16 B. 12 C. 8 D. 8 - Kết luận sửa sai. b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Đáp án chi tiết: -HS hoàn thành các bài tập 4,8,9 SGK/34. a) Đáp án D - HS hoàn thành bài tập theo bốn nhóm, b) Đáp án D - Các nhóm đọc kĩ đề bài tóm tắt, và dự Bài tập 6 / Trang 34. đoán kết quả, giải thích tại sao ? Ví dụ các số: 3;5;2 - Các nhóm thảo luận đưa ra đáp án chính 3 không chia hết cho 2 và 5 không chia xác của bài toán. hết cho 2 nhưng 3+5 = 8 chia hết cho 2 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 Ví dụ các số 7;4;9 - HS làm việc theo nhóm dự đoán đáp số 7 không chia hết cho 4 và 9 không chia và giải thích thực hiện các yêu cầu trên. hết cho 4 nhưng 7 + 9 =16 chia hết cho 4 * Báo cáo, thảo luận 3 Bài tập 7 / Trang 34. - GV Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc to đề Giải: Ta có : (a + b)m a + b = mk bài. am a = mk1(k,k1 N*) - Bài tập 4. Chia đội sao đỏ 24 bạn thành mk + b = mk b = m(k - k ) bm các nhóm đều nhau, mỗi nhóm có ít nhất 1 1 Dạng 3. Toán thực tế. hai bạn ? Có bao nhiêu cách chia ? Bài tập 4 /Trang 34. Giải - Bài tập 8. Thảo luận người bán hàng đã Ta có: Các ước của 24 là: đếm đúng hay sai số bánh làm được ? Giải 1;2;3;4;6;8;12;24 thích ? Vậy cô có thể chia đội thành: -Bài tập 9. Thảo luận kết quả đếm của + 12 nhóm mỗi nhóm có 2 bạn; hướng dẫn viên đúng hay sai ? Giải thích ? + 8 nhóm mõi nhóm có 3 bạn; -Các nhóm tiến hành thảo luận từng bài và + 6 nhóm mỗi nhóm có 4 bạn; cho ra đáp án. + 4 nhóm mỗi nhóm có 6 bạn; * Kết luận, nhận định 3 + 3 nhóm mỗi nhóm có 8 bạn. - Đại diện các nhóm trình bày đáp án của
  12. mình. Bài tập 8 /Trang 34. Giải - Các nhóm khác quan sát và bổ xung. Ta có 63 mà mỗi lần nướng, các khay đều - GV chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, thống xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được nhất chuẩn lại các đáp án của các nhóm. phải chia hết cho 3. - GV Nhấn mạnh lại các kiến thức trọng Mà 125 không chia hết cho 3 => người tâm cần nhớ. bán hàng đã đếm sai số bánh. - GV khẳng định kết quả đúng, cách làm Bài tập 9 /Trang 34. Giải tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành của Ban đầu mỗi thuyền chở 5 khách du lịch học sinh. => Tổng số khách phải chia hết cho 5 Một số khách rời đi bằng thuyền chở 10 khách du lịch => Số khách rời đi chia hết cho 10 và cũng chia hết cho 5 => Số khách còn lại cũng phải chia hết cho 5 (theo tính chất chia hết của một hiệu) Mà 21 không chia hết cho 5 => Kết quả kiểm đếm là sai. Hoạt động 4: Vận dụng. a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về quan hệ chia hết tính chất chia hết, của một số tự nhiên áp dụng vào giải quyết các bài toán mở rộng đơn giản. b) Nội dung: HS Giải quyết các bài tập sau : - Bài tập 1. Áp dụng tính chất chia hết xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không ? a) 880+16 b) 248+ 46 c) 8088+15+ 9 - Bài tập 2. Khi chia số tự nhiên a cho 18 ta được số dư là 12 . Hỏi a có chia hết cho 3 không ? Có chia hết cho 9 không ? - Bài tập 3 .a) Cho M = 48+ 20+ a với a N Tìm điều kiện của a để M chia hết cho 4 , không chia hết cho 4 . b) Cho P =15+ t + 25+ 70 với t N . Tìm điều kiện của t để P chia hết cho 5 không chia hết cho 5. c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập 1,2,3. - Trình bày lên bảng lời giải lớp nhận xét bổ sung. Bài 1. Ta có : a)8808,168 (880+16)8
  13. b)2488,468 (248+ 46)8 c)8088+15+ 9 = (8088+ 24)8Vì 80888;248 Bài 2.Ta có : a chia cho 18 được dư là 12 đặt a =18m +12(m N) + 183nên 18m3và 123. Do vậy a3 + 189 nên 18m9và 129 . Do vậy a9 Bài 3 . Ta có : a)Nếu a4thì M4 b) Nếu t5thì P5 Nếu a4 thì M4 Nếu t5thì P5 d) Tổ chức thực hiện: ➢ GV Giao nhiệm vụ 1. - GV Giao nhiệm vụ cho ba nhóm HS theo 3 bài. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung bài làm của bạn trên bảng. -GV Hướng dẫn hỗ trợ ; GV giải đáp thắc mắc của học sinh để hiểu sâu kiến thức. ➢ GV Giao nhiệm vụ 2. -Trò chơi “Tiếp sức” Các số thuộc B(9) là: . Các số thuộc Ư(45) là: ➢ GV Giao nhiệm vụ 3. - Học thuộc và ghi nhớ các kiến thức đã học trong tiết học về tính chất chia hết, quan hệ chia hết. - Học thuộc về khái niệm chia hết, cách tìm ước và bội của một số tự nhiên cho trước, nắm chắc kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích. - Ôn lại các bài tập đã chữa trong SGK. Làm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới tiết sau.