Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 4: Xác suất thực nhiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

docx 16 trang thuynga 8565
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 4: Xác suất thực nhiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_4_bai_4_xac.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 4: Xác suất thực nhiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 4: XÁC SUẤT THỰC NHIỆM TRONG MỘT SỐ TRỊ CHƠI VÀ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được xác suất thực nghiệm trong trị chơi tung đồng xu; - Vận dụng tính được xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N ( hoặc mặt S ) khi tung đồng xu nhiều lần. - Nhận biết được xác suất thực nghiệm trong trị chơi lấy vật từ trong hộp. - Vận dụng để tính được xác suất thực nghiệm xuất hiện màu bất kì khi lấy bĩng nhiều lần; vận dụng trong trị chơi đơn giản: Rút thẻ, xúc xắc. 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hồn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân cơng được nhiệm vụ trong nhĩm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhĩm để hồn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp tốn học: Thơng qua các hoạt động thảo luận, trao đổi chia sẻ với GV và các bạn; thơng qua thực tế trải nghiệm ( tung đồng xu; lấy bĩng trong hộp) học sinh trình bày, diễn đạt và giao tiếp tương tác các thành viên trong nhĩm hình thành các cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện các mặt N ( hoặc S ) khi tung đồng xu (cơng thức xác suất thực nghiệm lấy được bĩng màu A khi lấy bĩng trong hộp) nhiều lần; - Năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn: Sử dụng các cơng cụ thống kê, tính tốn, xử lí các dữ liệu liên quan để suy ra cơng thức xác suất thực nghiệm; sử dụng chính các cơng thức thực nghiệm đã xây dựng được để áp dụng vào những bài tốn cụ thể; đời sống. - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực mơ hình hĩa tốn học: Được hình thành thơng qua hoạt động nhận biết, thống kê, tổng hợp, phân tích, khái quát hĩa, các kết quả quan sát được, để nêu được các cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N ( hoặc S ) và xác suất thực nghiệm khi lấy quả bĩng cĩ màu A khi lấy ngẫu nhiên trong hộp. Vận dụng được các cơng thức để tính được xác suất thực nghiệm trong một số bài tập thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhĩm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, cĩ chất lượng các nhiệm vụ học tập.
  2. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: GV chuẩn bị hộp kín cĩ ba quả bĩng với màu sắc khác nhau nhưng cùng kích thước và khối lượng, 6 đồng xu cùng kích cỡ, xúc xắc (nếu cĩ). SGK, kế hoạch bài dạy, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, bài tập ở nhà; dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung: Trị chơi dành cho 2 người chơi. Mỗi người chơi chọn 1 trong 6 số 1; 2; 3; 4; 5; 6 rồi gieo con xúc xắc năm lần liên tiếp. Mỗi lần gieo nếu xuất hiện mặt cĩ số chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm, ngược lại bị trừ 5 điểm. Ai được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. An và Bình cùng chơi, An chọn số 3 và Bình chọn số 4. Kết quả gieo của An và Bình gieo lần lượt là 2, 3, 6, 4, 3 và 4, 3, 4, 5, 4. Hỏi An và Bình thì ai là người thắng cuộc? c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh và khơng khí hào hứng tham gia trị chơi và bắt đầu vào giờ học trải nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Lời giải - GV nêu vấn đề: Trị chơi dành cho 2 người Bình sẽ là người chiến thắng vì số điểm chơi. Mỗi người chơi chọn 1 trong 6 số 1; 2; Bình đạt được là: 3; 4; 5; 6 rồi gieo con xúc xắc năm lần liên 10 ( 5) 10 ( 5) 10 20 ( điểm ). tiếp. Mỗi lần gieo nếu xuất hiện mặt cĩ số Số điểm mà An đạt được là: chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm, ( 5) 10 ( 5) ( 5) 10 5 điểm. ngược lại bị trừ 5 điểm. Ai được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng. An và Bình cùng chơi, An chọn số 3 và Bình chọn số 4. Kết quả gieo của An và Bình gieo lần lượt là 2, 3, 6, 4, 3 và 4, 3, 4, 5, 4. Hỏi An và Bình thì ai là người thắng cuộc? - Lớp chia thành 6 nhĩm và được đánh số các nhĩm từ 1 đến 6. * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS lắng nghe và thảo luận để đưa ra câu trả lời; thực hiện theo nhĩm. * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 2 nhĩm cĩ câu trả lời nhanh nhất đưa ra câu trả lời và lí giải của nhĩm mình. - Các nhĩm cịn lại, theo dõi và phản biện. * Kết luận, nhận định: - GV đưa ra đáp án chính các nhất và chốt kiến thức; chuyển ý để vào bài mới:
  3. Ngồi cách tính theo từng bước như trên thì chúng ta cịn cách nào để xác định nhanh bạn nào là người chiến thắng. Chúng ta sẽ đi vào bài học ngày hơm nay để tìm hiểu xem nhé. “Xác suất thực nghiệm trong một số trị chơi và thí nghiệm đơn giản”. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Xác suất thực nghiệm trong trị chơi tung đồng xu ( 38 phút) a) Mục tiêu: Học sinh được trực tiếp trải nghiệm, tham gia hoạt động; từ đĩ rút ra cơng thức xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N ( hoặc S ) khi tung đồng xu nhiều lần; và cũng qua đây học sinh thấy được xác suất thực nghiệm mỗi lần tiến hành thực nghiệm sẽ thay đổi, khác nhau qua việc các đội cùng làm nhưng kết quả của xác suất thực nghiệm của mỗi đội là khơng giống nhau. b) Nội dung: - Tung đồng xu 8 lần và thống kê kết quả vào bảng: - Dựa vào bảng thống kê của nhĩm đã thực hiện, hồn thiện các câu hỏi: a, Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt N và số lần suất hiện mặt S sau 8 lần tung đồng xu của bạn A của nhĩm. b, Viết tỉ số của lần xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu. c, Viết tỉ số của số lần xuất hiện mặt S và tổng số lần tung đồng xu. - Nêu phán đốn về xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N ( hoặc mặt S ) khi tung đồng xu nhiều lần. - Áp dụng làm ví dụ 1; - Áp dụng làm phần vận dụng 1. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động nhĩm, phiếu hoạt động nhĩm. (Ví dụ bảng SGK).
  4. a, Số lần xuất hiện mặt N là 5; số lần xuất hiện mặt S là 3 lần. 5 b, Tỉ số của số lần xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu là . 8 3 c, Tỉ số của số lần xuất hiện mặt S và tổng số lần tung đồng xu là 8 - Cơng thức học sinh tự rút ra khi tiến hành hoạt động, dưới sự gợi ý của giáo viên. - Áp dụng làm ví dụ 1(SGK/18). - Vận dụng 1 (SGK/18). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: I. Xác suất thực nghiệm trong trị - GV phát cho mỗi nhĩm 1 đồng xu như nhau; yêu chơi tung đồng xu. cầu HS hoạt động nhĩm thực hiện nhiệm vụ nhĩm: 1. Xác suất thực nghiệm trong trị +) Tung đồng xu 8 lần liên tiếp, thống kê kết quả chơi tung đồng xu vào bảng: * Khái quát: a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu nhiều lần Số lần mặt S xuất hiện bằng: Tổng số lần tung đồng xu b, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần Số lần mặt N xuất hiện bằng: Tổng số lần tung đồng xu * Chú ý: Xác suất xuất hiện mặt N +) Dựa vào kết quả nhĩm vừa thống kê, thảo luận ( hoặc mặt S ) phản ánh số lần xuất trả lời các câu hỏi sau: hiện mặt đĩ so với tổng số lần tiến a, Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt N và số hành thực nghiệm. lần suất hiện mặt S sau 8 lần tung đồng xu của bạn A của nhĩm.
  5. b, Viết tỉ số của lần xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu. c, Viết tỉ số của số lần xuất hiện mặt S và tổng số lần tung đồng xu. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS hoạt động nhĩm: +) Một bạn trong nhĩm thực hiện tung đồng xu (8 lần); +) Một thành viên cĩ nhiệm vụ thống kê, đọc kết quả; +) Một thành viên chịu trách nhiệm thống kê theo bảng giáo viên đã In trong phiếu bài tập; +) Sau đĩ các thành viên trong nhĩm cùng quan sát và thảo luận để đi đến trả lời các câu hỏi tiếp theo trong phiếu; +) Sau thời gian 5 phút; các nhĩm trao đổi bảng phiếu học tập của nhĩm mình cho nhĩm khác theo sơ đồ: 1 2 3 4 5 6 1 để các nhĩm tham khảo và nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác các thao tác ( nếu cần). * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu đại diện 2 nhĩm hồn thành chính xác nhất mang sản phẩm của nhĩm mình lên trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhĩm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhĩm, mức độ đạt được của sản phẩm nhĩm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV chính xác hĩa kết quả hoạt động nhĩm; khẳng định đến kết quả cuối cùng cần ghi nhớ: 5 GV nhận định: Tỉ số chính là xác suất thực 8 nghiệm xuất hiện mặt N sau 8 lần tung đồng xu; 3 tỉ số chính là xác suất thực nghiệm xuất hiện 8 mặt S sau 8 lần tung đồng xu của nhĩm. - Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S
  6. ( hoặc mặt N ) khi tung đồng xu nhiều lần là gì? * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Các nhĩm thảo 2. Ví dụ 1: ( SGK/18) luận trả lời câu hỏi: Lời giải +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện đồng xu nhiều lần là gì? 7 mặt N là ; +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung 12 đồng xu nhiều lần là gì? b, Số lần xuất hiện mặt N khi tung +) Áp dụng trả lời câu hỏi sau: đồng xu 17 lần liên tiếp là 17 6 11 - Ví dụ 1 (SGK/18). lần ( do mặt S xuất hiện 6 lần). - Vận dụng ( SGK/18). Nên xác suất thực nghiệm xuất hiện * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 11 mặt N là . - HS thảo luận trả lời câu hỏi và áp dụng làm Ví 17 dụ 1 ( SGK/18). 3. Vận dụng: (SGK/18) - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực Số lần xuất hiện mặt S sau 25 lần hiện hoạt động của các nhĩm. tung đồng xu là: 25 15 10 ( lần). * Báo cáo, thảo luận 2: Vì vậy: Xác suất thực nghiệm xuất - GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả của nhĩm mình. 10 2 hiện mặt S bằng: . - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. 25 5 * Kết luận, nhận định 2: - GV chốt lại về cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N ( hoặc mặt S ) khi tung đồng xu nhiều lần; Chú ý ; chính xác lời giải của ví dụ 1 và vận dụng. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút): - Ghi nhớ cơng thức thực nghiệm xuất hiện mặt S ( hoặc mặt N ) khi tung đồng xu nhiều lần. - Làm bài tập sau: 1, 2 ( SGK/19 ). - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước tồn bộ nội dung mục II. Xác suất thực nghiệm trong trị chơi lấy vật từ trong hộp/ SGK/19. Tiết 2: Hoạt động 2.2: Xác suất thực nghiệm trong trị chơi lấy vật từ trong hộp (43 phút ) a) Mục tiêu: Học sinh được trải nghiệm trị chơi lấy bĩng ngẫu nhiên từ trong một hộp kín; từ đĩ tổng hợp, hình thành được cơng thức xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần từ trong hộp kín. b) Nội dung: * Giáo viên chuẩn bị một hộp kín trong đĩ cĩ 3 quả bĩng ( 1 bĩng xanh, 1 bĩng vàng, 1 bĩng đỏ) cĩ kích thước, khối lượng như nhau; giáo viên mời một bạn bất kì ( An) xung phong lên bảng lấy bĩng ngẫu nhiên từ trong hộp, sau khi lấy xong thì lại bỏ bĩng vào hộp. Lấy 10 lần liên tiếp; một thành viên khác sẽ giúp cả lớp thống kê màu bĩng mà bạn lấy được lên bảng giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Dưới lớp quan sát.
  7. * Sau khi hồn thành quá trình lấy bĩng, thống kê xong. Các nhĩm dưới lớp thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu mà giáo viên phát; đồng thời giáo viên chiếu phần câu hỏi trên bảng. a, Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện màu xanh, màu đỏ, màu vàng sau 10 lần lấy bĩng; b, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và tổng số lần lấy bĩng. c, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu đỏ và tổng số lần lấy bĩng. d, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu vàng và tổng số lần lấy bĩng. e, Dự đốn xác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ; xuất hiện màu xanh, màu vàng khi lấy 10 lần bĩng ? * Dự đốn cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần? * Làm ví dụ 2 (SGK/19). * Làm vận dụng 2 (SGK/19). c) Sản phẩm: - Sự trải nghiệm của học sinh được trực tiếp lấy bĩng; quan sát tận mắt quá trình thực hiện trải nghiệm của các bạn. - Sản phẩm của các nhĩm; phiếu bài tập. - Bảng thống kê: ( cĩ thể) - Câu trả lời của các nhĩm ( dự đốn). a, Số lần xuất hiện các màu sau 10 lần lấy bĩng của bạn An là:
  8. +) màu xanh: 3 lần; +) màu đỏ: 4 lần; +) màu vàng: 3 lần; 3 b, Tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và tổng số lần lấy bĩng là: 10 4 c, Tỉ số số lần xuất hiện màu đỏ và tổng số lần lấy bĩng là: 10 3 d, Tỉ số số lần xuất hiện màu vàng và tổng số lần lấy bĩng là: 10 e, Dự đốn xác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ; xuất hiện màu xanh; xuất hiện màu vàng khi lấy 10 lần bĩng ? 4 +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ sau 10 lần lấy bĩng của bạn An là: 10 3 +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh sau 10 lần lấy bĩng của An là: 10 3 +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng sau 10 lần lấy bĩng của An là: 10 * Dự đốn cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu a khi lấy bĩng nhiều lần ? Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần bằng: Số lần màu A xuất hiện Tổng số lần lấy bóng * Lời giải ví dụ 2 * Lời giải vận dụng 2. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. Xác suất thực nghiệm trong trị - Quan sát bạn An lấy ngẫu nhiên bĩng trong hộp chơi lấy vật từ trong hộp. và thống kê vào bảng màu xuất hiện sau 10 lần lấy 1. Lấy bĩng trong hộp. bĩng liên tiếp của bạn; - Bạn Hà lên bảng thống kê kết quả vào bảng đã được GV chuẩn bị trước. ( Biết rằng An lấy ngẫu nhiên trong hộp cĩ 3 quả bĩng với 1 màu đỏ, 1 màu xanh, 1 màu vàng; các quả bĩng cĩ cùng kích thước, khối lượng như nhau).
  9. g ikit a, Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện màu xanh, màu đỏ, màu vàng sau 10 lần lấy bĩng; b, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và tổng số a, Số lần xuất hiện các màu sau 10 lần lần lấy bĩng. lấy bĩng của bạn An là: c, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu đỏ và tổng số +) màu xanh: 3 lần; lần lấy bĩng. +) màu đỏ: 4 lần; d, Viết tỉ số số lần xuất hiện màu vàng và tổng số +) màu vàng: 3 lần; lần lấy bĩng. b, Tỉ số số lần xuất hiện màu xanh và e, Dự đốn xác suất thực nghiệm xuất hiện màu 3 tổng số lần lấy bĩng là : đỏ; xuất hiện màu xanh, màu vàng khi lấy 10 lần 10 bĩng ? c, Tỉ số số lần xuất hiện màu đỏ và * Dự đốn cơng thức tính xác suất thực nghiệm 4 xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần ? tổng số lần lấy bĩng là : 10 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: d, Tỉ số số lần xuất hiện màu vàng và - HS quan sát bạn thực hiện lấy bĩng, thống kê trên 3 bảng, chú ý, trải nghiệm. tổng số lần lấy bĩng là: 10 - Hoạt động nhĩm thực hiện trả lời, hồn thiện +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện phiếu bài tập của nhĩm mình. màu đỏ sau 10 lần lấy bĩng của bạn An - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS thực 4 hiện các thao tác lấy bĩng, ghi chép số liệu; thực là: hiện hoạt động nhĩm sau quá trình lấy bĩng. 10 * Báo cáo, thảo luận 1: +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện - GV gọi đại diện 1 nhĩm mang sản phẩm của màu xanh sau 10 lần lấy bĩng của An 3 nhĩm mình lên bảng trình bày; là: - Các nhĩm cịn lại sẽ nhận xét, bổ sung, phản biện. 10 * Kết luận, nhận định 1: +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện - GV nhận xét kết quả quá trình thảo luận; màu vàng sau 10 lần lấy bĩng của An 3 - GV chốt lại kết quả cuối cùng; đưa ra cơng thức: là: ; Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy 10 bĩng nhiều lần. * Khái quát:
  10. Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần bằng: Số lần màu A xuất hiện Tổng số lần lấy bóng * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2. Ví dụ 2: SGK/19 - Yêu cầu HS làm ví dụ 1/SGK/19 vào vở. Giải * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu - HS nhanh chĩng hồn thiện ví dụ 2. 5 1 xanh là ; * Báo cáo, thảo luận 2: 15 3 - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả của ví dụ b, Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu 1/SGK/19; HS cịn lại lắng nghe, nhận xét, ghi 4 đỏ là ; chép vào vở. 15 * Kết luận, nhận định 2: c, Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu - GV nhận xét tính chính xác, đánh giá mức độ 6 2 nhanh nhẹn ứng dụng cơng thức của học sinh. vàng là . 15 5 Nhấn mạnh một lần nữa vê cơng thức Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng nhiều lần từ trong hộp. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: GV chiếu nhiệm Vận dụng 2: 2/SGK/19 vụ học tập để các nhĩm HS cùng theo dõi, thực Giải hiện: Một hộp cĩ 1 bĩng xanh, 1 quả bĩng đỏ, 1 Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu quả bĩng vàng và 1 quả bĩng tím; các quả bĩng cĩ 5 1 kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn vàng là: . Minh lấy ngẫu nhiên một quả bĩng trong hộp, ghi 20 4 lại màu của của quả bĩng lấy ra và bỏ lại quả bĩng vào hộp. Nếu bạn Minh lấy bĩng 20 lần liên tiếp thì cĩ 5 lần xuất hiện màu vàng, vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng bằng bao nhiêu ? * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - Các nhĩm thảo luận, nhanh chĩng đưa ra đáp án. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV gọi 1 đại diện 1 nhĩm HS đứng tại chỗ nêu câu trả lời, các nhĩm cịn lại lắng nghe, nhận xét, ghi chép vào vở. * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét, chốt kiến thức. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút): - Ghi nhớ cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bĩng ngẫu nhiên trong hộp. - Làm bài tập sau: 3,4,5 (SGK/19)
  11. Tiết 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Học sinh được nhớ lại và luyện tập lại cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S ( hoặc mặt N) khi tung đồng xu nhiều lần; xác suất xuất hiện mặt A khi lấy bĩng từ trong hộp nhiều lần thơng qua trị chơi, để học sinh hào hứng trong phần tiếp theo của bài học. b) Nội dung: Học sinh được chơi trị chơi lật mảnh ghép, để trả lời câu hỏi và nhận quà, nhận phần thưởng cho nhĩm mình. Nội dung sau các mảnh ghép là các câu hỏi: Câu 1: Nếu Hịa tung đồng xu 20 lần liên tiếp, cĩ 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu ? 1 3 10 11 A: B: C: D: 2 4 30 20 Câu 2: Nếu Linh tung đồng xu 22 lần liên tiếp cĩ 13 lần xuất hiện mặt N thì cĩ bao nhiêu lần xuất hiện mặt S ? 9 13 C: D: A: 13 B: 9 22 22 Câu 3: Nếu tung đồng xu 30 lần liên tiếp cĩ 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất xuất hiện mặt S là bao nhiêu ? 7 7 8 14 A: B: C: D: 8 15 15 30 Câu 4: Bạn Hồng Linh tung đồng xu 50 lần thấy cĩ 30 lần xuất hiện mặt S cịn bạn Tú Anh tung 100 lần và thấy cĩ 55 lần xuất hiện mặt S . Bạn Hồng Linh nĩi xác suất thực 30 nghiệm xuất hiện mặt S là ; cịn bạn Tú Anh bảo rằng xác suất thực nghiệm xuất hiện 50 55 mặt S là . Vậy trong hai bạn thì bạn nào nĩi đúng ? 100 A: Bạn Tú Anh B: Bạn Hồng Linh C: Cả hai bạn đều đúng D: Cả hai bạn đều sai. Câu 5: Một hộp cĩ 7 quả bĩng cĩ 1 quả bĩng xanh lá cây, 1 quả bĩng đỏ, 1 quả bĩng vàng, 1 quả màu tím, 1 quả màu nâu, 1 quả màu hồng, 1 quả màu xanh da trời, các quả bĩng cĩ kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Hà lấy ngẫu nhiên một quả bĩng ra và ghi lại màu của quả bĩng lấy ra và bỏ lại quả bĩng đĩ vào trong hộp. Nếu Hà lấy 25 lần liên tiếp cĩ 5 lần xuất hiện màu tím thì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu tím bằng bao nhiêu ? 1 5 1 10 A: B: C: D: 5 20 4 25 Câu 6: Một hộp cĩ 1 quả bĩng xanh, 1 quả bĩng đỏ, 1 quả bĩng vàng; các quả bĩng cĩ kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần Sơn lấy 1 quả bĩng ra và ghi lại màu của quả bĩng sau đĩ lại bỏ bĩng vào hộp. Sau 20 lần liên tiếp lấy bĩng, cĩ 5 lần xuất hiện màu đỏ, 7 lần xuất hiện màu vàng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh. 1 3 2 7 A: B: C: D: 5 4 5 20
  12. Câu 7: Nhĩm của bạn nhận được một mĩn quà to. Câu 8: Nhĩm bạn được phép yêu cầu bất kì nhĩm ( bạn) nào trong lớp hát 1 bài hát. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh, khơng khí lớp học vui nhộn, hào hứng. - Đáp án: 1.D; 2.B; 3.C; 4.C; 5.A; 6.C d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập : III. Luyện tập - Các nhĩm sẽ tham gia chơi trị chơi “ lật mảnh Trị chơi. ghép”: - Luật chơi: +) Các nhĩm cĩ quyền được lựa chọn câu hỏi khi đến lượt. ( Để lựa chọn đội đầu tiên tham gia trị chơi, Giáo Viên cho các đội bốc thăm, trong 6 phiếu cĩ đánh số thứ tự từ 1 đến 6); đội nào lật được mảnh ghép khơng cĩ câu hỏi thì được lựa chọn tiếp lần 2. +) Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất câu trả lời đội mình lựa chọn câu hỏi sẽ được 15 điểm; sai sẽ bị trừ 5 điểm; quyền trả lời đội khác mà trả lời được thì cộng 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Chú ý trả lời cĩ giải thích về câu trả lời của nhĩm. * HS thực hiện nhiệm vụ: Tham gia chơi trị chơi. * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi thành viên bất kì của nhĩm xung phong trả lời đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, yêu cầu HS giải thích vì sao. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét; trả lời (nếu cần). * Kết luận, nhận định: GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hồn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (25 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng được kiến thức về xác suất thực nghiệm lấy màu bĩng trong hộp, ứng dụng trong bài tốn rút thẻ trong hộp, gieo con xúc xắc. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài tốn 3,4,5/( SGK - 20). - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ của các nhĩm, thành viên.
  13. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: IV. Vận dụng - Các nhĩm cùng thảo luận, làm bài tập sau Bài 3/SGK-20 3 nhưng với con số cụ thể như sau: Một hộp Tổng số lần xuất hiện Số cĩ 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 một trong các số 1,2,3, ,10; ứng với mỗi 3 2 2 3 3 4 4 1 2 1 thẻ sẽ ghi 1 con số trong các số trên, khơng a, Xác xuất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang thẻ nào trùng số. Rút ngẫu nhiên một chiếc 3 số 5 là . thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ rút được 25 và bỏ lại thẻ đĩ vào hộp. Sau 25 lần rút thẻ b, Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang liên tiếp, bạn Hùng cĩ kết quả như sau, hãy 2 số 9 là . hồn thiện phần hỏi chấm và trả lời câu hỏi 25 sau: c, Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang Lần rút Kết quả ( thẻ mang số) 1 1 Số 2 số 10 là . 25 2 Số 2 3 Số 1 4 Số 4 5 Số 5 6 Số 9 7 Số 6 8 Số 7 9 Số 4 10 Số 8 11 Số 3 12 Số 1 13 Số 10 14 Số 6 15 Số 5 16 Số 7 17 Số 6 18 Số 6 19 Số 4 20 Số 7 21 Số 9 22 Số 1 23 Số 3 24 Số 5 25 Số 7 - Thống kê kết quả điền vào phần hỏi chấm.
  14. - Dựa vào bảng thống kế tính: a, Xác xuất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang số 5. b, Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang số 9. c, Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ mang số 10. * HS thực hiện nhiệm vụ 1 : - Các nhĩm thảo luận đưa ra câu trả lời của nhĩm; - GV hỗ trợ, điều phối các nhĩm hoạt động. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV gọi 1 nhĩm nhanh nhất thuyết trình về sản phẩm của nhĩm mình, yêu cầu HS giải thích vì sao. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét; phản biện. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hồn thành của HS; GV khái quát việc lấy thẻ trong hộp cũng giống như việc lấy bĩng trong hộp; chúng ta cũng áp dụng cơng thức tính xác suất thực nghiệm như cơng thức tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A sau nhiều lần lấy bĩng. - GV chuyển ý sang làm bài 4/SGK – 20. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Học sinh thực hiện bài tập số 4/SGK- 20 Bài tập 4 ( SGK-20) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a, Số lần xuất hiện mặt 1 chấm sau 10 lần - HS thực hiện theo nhĩm bài tập số 4, đã gieo là: 3 lần; được chuẩn bị từ nhà. Số lần xuất hiện mặt 6 chấm sau 10 lần gieo - GV quan sát các nhĩm hỗ trợ nhau hồn là: 1 lần thành bài tập. b, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 * Báo cáo, thảo luận 2: 3 chấm khi gieo con xúc sắc 10 lần là: - GV tổ chức, gọi nhĩm bất kì mang sản 10 phẩm của nhĩm mình lên bảng trình bày;
  15. - Phía dưới lớp các nhĩm theo dõi, nhận xét, c, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 phản biện lẫn nhau; 1 chấm khi gieo con xúc sắc 6 lần là ; * Kết luận, nhận định: 10 - GV khẳng định kết quả đúng, chốt kiến thức, nêu tổng quát xác suất thực nghiệm * Tổng quát: Xác suất thực nghiệm xuất xuất hiện mặt k chấm k Z, 1 k 6 khi hiện mặt k chấm ( k Z,1 k 6 ) khi gieo gieo con xúc xắc nhiều lần. con xúc xắc nhiều lần bằng: * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Số lần xuất hiện mặt k chấm - Quay trở lại câu hỏi tiết đầu vào bài trong Tổng số lần gieo xúc xắc trị chơi đĩ, chúng ta cĩ cách nào nhanh hơn để xác định ai là người chiến thắng ? - Tất cả lớp đọc phần cĩ thể em chưa biết: “ Xác suất khi số lần thực nghiệm rất lớn”. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện cá nhân đọc phần này. - GV quan sát, gợi ý: +) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N cĩ thể đạt đến 0,5 khơng? Khi nào thì xác suất đĩ xuất hiện? +) Cách làm để tính gần đúng số π ? * Báo cáo, thảo luận 3: - Các thành viên trong lớp giơ tay trả lời, giáo viên gọi 2 học sinh trả lời. - Các thành viên cịn lại trong lớp nhận xét, phản biện. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng, chốt kiến thức. Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút): - Làm bài tập số 5/20; - Tìm hiểu thêm về phương pháp Mơng – tơ – Các – Lơ trong tốn học. - Xem trước các bài ơn tập chương IV. - Bài tập thêm: Bài 1. Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được như sau: Tính xác suất thực nghiệm:
  16. a, Xuất hiện mặt k là số chẵn. b, Xuất hiện mặt k là số lớn hơn 3. Bài 2. Một chiếc thùng kín chứa một số quả bĩng xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trị chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bĩng, ghi lại màu rồi bỏ quả bĩng vào thùng. Bạn Bình thực hiện trị chơi và được kết quả như bảng: a, Bình đã lấy bĩng bao nhiêu lần ? b, Tính xác suất thực nghiệm Bình lấy được bĩng màu Xanh. c, Tính xác suất thực nghiệm Bình lấy được bĩng Tím hoặc Vàng.