Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 1, Bài 4: Hình thang cân
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 1, Bài 4: Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_tiet_1_bai_4_hinh_thang_can.pptx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 1, Bài 4: Hình thang cân
- HÌNH HỌC 6 BÀI 4: HÌNH THANG CÂN (Tiết 1)
- Em có biết hình gì xuất hiện trong cả bốn bức tranh?
- Nội dung bài học Nhận biết hình thang cân. 1. Chu vi và diện tích 2. của hình thang cân
- Nhận biết hình thang cân
- Quan sát đoạn video sau rồi thực hiện theo hướng dẫn.
- 1. Nhận biết hình thang cân. Hình thang cân KHDI Gấp bìa hình chữ Trải miếng bìa Cắt miếng bìa hình nhật ABCD sao cho còn lại được Ta được hình tam giác AHD từ đỉnh A trùng đỉnh miếng bìa có chữ nhật ADEG hình chữ nhật B, đỉnh D trùng dạng hình thang ADGE đỉnh C. cân KHDI
- 2 Quan sát hình vẽ cho biết hai cạnh đáy AB và CD có song song với nhau không? Đo độ dài các cạnh AD và BC, độ dài đường chéo AC và BD. A Gấp đôi miếng bìa như hình 2c rồi so sánh độ dài hai cạnh AD và BC; hai góc DABB và CBA; hai góc ADC và BCD.
- 2 Nhóm: . HĐ2: +Hai cạnh đáy AB và CD Song song với nhau +So sánh độ dài các cạnh bên AD bằng BC, độ dài đường chéo AC .b ằng BD. +So sánh hai góc DAB . .bằng góc CBA; hai góc ADC . bằng góc BCD
- Nhận xét Hình thang cân MNPQ có: - Hai cạnh đáy MN và PQ song song với nhau. - Hai cạnh bên bằng nhau: MQ = NP; hai đường chéo bằng nhau: MP = NQ; - Hai góc kề với cạnh đáy PQ bằng nhau, tức là hai góc NPQ và PQM bằng nhau; hai góc kề với cạnh đáy MN bằng nhau, tức là hai góc QMN và MNP bằng nhau.
- Trong các hình trên, hình nào là hình thang cân?
- Bàn có cấu trúc dạng hình thang cân
- Túi xách có cấu trúc dạng hình thang cân
- Toà nhà ở Bắc Kinh với những cửa kính có cấu trúc dạng hình thang cân độc đáo
- CỦNG CỐ Với một lần cắt hoặc gấp giấy, hãy tạo ra hình thang cân từ: a) Mảnh bìa có hình tam giác đều. b) Mảnh bìa có hình lục giác đều.
- Thank you!