Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 3: Năng lượng và sự biến đổi

doc 35 trang thanhhuong 06/10/2022 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 3: Năng lượng và sự biến đổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 3: Năng lượng và sự biến đổi

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI DUNG: LỰC (11%=15 tiết) (Thời lượng: 15 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (STT) của YCCĐ hoặc Phẩm chất, năng dạng mã hoá của YÊU CẦU CẦN ĐẠT lực YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá 1. Năng lực KHTN Nhận biết được lực. (1) 1.KHTN.1.1 Biểu diễn được một lực bằng một vectơ. (2) 2.KHTN.1.2 Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay (3) 3.KHTN.1.2 đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo (4) 4.KHTN.1.1 lượng chất của một vật) Nêu được khái niệm lực hấp dẫn (lực hút giữa (5) 5.KHTN.1.1 các vật có khối lượng) Nhận thức khoa học Nêu được khái niệm trọng lượng của vật (độ (6) 6.KHTN.1.1 tự nhiên lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật) Nêu được các khái niệm khi nào có lực tiếp (7) 7.KHTN.1.1 xúc, khi nào không có lực tiếp xúc. Nhận biết được lực kế là dụng cụ đo lực (8) 8.KHTN.1.1 Nhận biết được cấu tạo của lực kế. (9) 9.KHTN.1.1 Biết được các bước đo lực bằng lực kế (10) 10.KHTN.1.4 Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện (11) 11.KHTN.1.1 ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc (12) 12.KTHN.1.1 đẩy chuyển động của lực ma sát. Tìm hiểu tầm quan trọng của lực trong cuộc (13) 13.KHTN.2.1 sống hàng ngày, đặc biệt là khi ta sử dụng nó. Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ (14) 14.KHTN.2.1 giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối Tìm hiểu tự nhiên lượng của vật treo. Tìm hiểu các ví dụ về lực tiếp xúc và không (15) 15.KHTN.2.1 tiếp xúc trong đời sống và quan sát tranh ảnh. Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ (16) 16.KHTN.2.4
  2. giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Thực hiện được kĩ năng sử dụng lực kế để đo (17) 17.KHTN.2.4 lực. Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại (18) 18.KHTN.2.4 của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ. Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu (19) 19.KHTN.2.4 tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí) Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) (20) 20.KHTN.2.5 để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc (21) 21.KHTN.3.1 sự kéo Tính được trọng lượng của một vật khi biết (22) 22.KHTN.3.1 khối lượng của nó và ngược lại tính được khối lượng của một vật khi biết trọng lượng. Biểu diễn được điểm đặt, phương chiều và độ (23) 23.KHTN.3.2 lớn của trọng lực bằng một mũi tên (vectơ trọng lực) Khi nâng tạ và khi đá bóng, vật nào gây ra lực (24) 24.KHTN.3.1 và vật nào chịu tác dụng của lực? các vật này Vận dụng kiến thức, có tiếp xúc với nhau hay không? kĩ năng đã học Tìm hiểu về nam châm hút quả nặng, vật nào (25) 25.KHTN.3.2 gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực.Các vật có tiếp xúc với nhau hay không Tính được độ dãn của lò xo khi treo các quả (26) 26.KHTN.3.1 nặng vào lò xo Đọc được kết quả đo lực bằng lực kế (27) 27.KHTN.3.1 Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực (28) 28.KHTN.3.1 ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. Vận dụng kiến thức giải thích các ảnh hưởng (29) 29.KHTN.3.1 của lực trong đời sống. 2. Năng lực chung Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được (30) 30.TC.1.1 Tự chủ tự học giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để (31) 31.GTHT.1.4 Giao tiếp và hợp tác trình bày, báo cáo kết quả. 3. Phẩm chất chủ yếu Đo đạc và vẽ đúng số liệu lực theo tỷ xích (32) 32.TT.1 Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh (33) 33.TT.1 độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối Trung thực lượng của vật treo. Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh (34) 34.TT.1 khi nào có lực tiếp xúc và khi nào không có
  3. lực tiếp xúc. Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm về lực cản (35) 35.TT.1 tác dụng lên vật. Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám (36) 36.CC.1 Chăm chỉ phá vấn đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Đặt vấn đề Hình ảnh, video clip (5 phút) Dụng cụ thí nghiệm (bóng bay, nam châm, con lắc Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực đơn, .); PowerPoint hỗ Thước kẻ nhựa, bút bi có lò xo (40 phút) trợ bài dạy; phiếu học tập; bố trí không gian lớp học. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút) PowerPoint Thước kẻ, bút Hoạt động 4. Tìm hiểu về tác Bút bi có lò xo, miếng mút xốp, dụng của lực (45 phút) Hình ảnh phiếu học tập Hoạt động 5. Tìm hiểu về khối lượng và lực hấp dẫn Hệ thống câu hỏi, hình Phiếu học tập (45 phút) ảnh Video hướng dẫn Lò xo, các quả nặng có Hoạt động 6. Tìm hiểu về cùng khối lượng 50g, Bảng báo cáo kết quả thực hành trọng lượng (45 phút) thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm Hoạt động 7. Tìm hiểu về lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 Hệ thống câu hỏi Phiếu học tập phút) Hoạt động 8. Thí nghiệm về Video hướng dẫn lực tiếp xúc và không tiếp Bảng báo cáo kết quả thực hành Nam châm, các quả nặng. xúc (45 phút) Video hướng dẫn Lò xo, các quả nặng có Hoạt động 9. Tìm hiểu về cùng khối lượng 50g, Bảng báo cáo kết quả thực hành biến dạng của lò xo (45 phút) thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm. Hệ thống câu hỏi Video hướng dẫn cách đo Hoạt động 10. Thực hành đo lực bằng lực kế , lực kế lò Bảng báo cáo kết quả thực hành lực bằng lực kế (45 phút) xo, khối gỗ Hoạt động 11. Tìm hiểu lực Lực kế lò xo, khối gỗ Phiếu học tập ma sát và các loại lực ma sát
  4. (45 phút) Tranh ảnh về tác dụng Hoạt động 12. Tìm hiểu ảnh thúc đẩy chuyển động và hưởng và tác dụng của lực ma Giấy A tác dụng có hại của lực 0 sát (45 phút) ma sát Hoạt động 13. Tìm hiểu lực Hai tờ giấy: 1 tờ vo tròn, 1 tờ giữ Giấy A4 cản của không khí (45 phút) nguyên. Hoạt động 14. Vận dụng (135 Phiếu bài tập, sơ đồ tư Phiếu bài tập, giấy A0 phút) duy III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng Phương án Hoạt động Nội dung STT hoặc dạng mã PP/KTDH đánh giá học dạy học hóa đối với YCCĐ) chủ đạo (thời gian) trọng tâm Phương Công (STT) Mã hóa án cụ Hoạt động Trình bày được Kiến thức liên quan - Dạy học trực Hỏi đáp Câu hỏi 1. Đặt vấn những kiến thức liên đến lực. quan. đề quan đến lực. - Kỹ thuật Động (5 phút) Biết được các vấn đề não - Công não cần khám phá trong bài học Hoạt động 1.KHTN 2. Tìm hiểu (1) .1.1 về lực (40 (13) 13.KHT phút) N.2.1 - Dạy học trực Phiếu (21) 21.KHT Lực là sự đẩy, kéo quan. Viết đánh N.3.1 (31) Lấy được ví dụ về lực - Kỹ thuật: động giá 31.GTH não - công não (36) T.1.4 36.CC.1 2.KHTN - Dạy học trực Quan sát Phiếu (2) .1.2 đánh Hoạt động quan (quan sát giá 3. Tìm hiểu (30) 30.TC.1. hình ảnh, dụng cụ thực hành thí cách biểu (31) 1 Biểu diễn lực bằng diễn lực (45 vecto nghiệm) 31.GTH phút) (36) T.1.4 - Sử dụng thí 36.CC.1 nghiệm trong dạy học KHTN Hoạt động (3) 3.KHTN - Ví dụ minh họa cho - Dạy học trực Sản Rubic1; 4. Tìm hiểu .1.2 sự biến đổi chuyển quan. phẩm Sử dụng
  5. về tác dụng (13) 13.KHT động của vật dưới tác Thí nghiệm thực học tập bảng của lực (45 N.2.1 dụng của lực. hành kiểm. phút) (31) 31.GTH - Lực tác dụng lên một - Kỹ thuật: động (36) T.1.4 vật có thể làm thay đổi não - công não 36.CC.1 tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật. - Ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật. - Lực tác dụng lên vật có thể đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật. (4) 4.KHTN Khái niệm: khối lượng - Dạy học hợp Hỏi đáp; Câu (5) .1.1 là số đo lượng chất tác Sản hỏi; (30) 5.KHTN của một vật. - Kỹ thuật động phẩm Bảng (31) .1.1 Khái niệm: khối lượng não - công não học tập kiểm Hoạt động 30.TC.1. tịnh. - Kỹ thuật: khăn 5. Tìm hiểu 1 Lực hấp dẫn là lực hút trải bàn về khối 31.GTH giữa các vật có khối lượng, lực T.1 lượng. hấp dẫn Trọng lực là lực hút (45 phút) của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng của vật (6) 6.KHTN Thực hiện được thí - Dạy học trực Viết và Bảng (14) .1.1 nghiệm và rút ra kết quan (quan sát sản phẩm kiểm (22) 14.KHT luận: đô dãn của lò xo hình ảnh, dụng học tập. (23) N.2.1 khi treo một vật tỉ lệ cụ thực hành thí Hoạt động (30) 22.KHT thuận với khối lượng nghiệm) 6. Tìm hiểu (31) N.3.1 của vật treo vào. - Sử dụng thí về trọng (32) 23.KHT nghiệm trong lượng (45 N.3.2 dạy học KHTN phút) 30.TC.1. - Kỹ thuật: động 1 não - công não. 31.GTH T.1 32.TT.1 Hoạt động (7) 7.KHTN Khái niệm: Lực tiếp - Dạy học trực Hỏi đáp, Câu
  6. 7. Tìm hiểu (15) .1.1 xúc xuất hiện khi vật quan. sản phẩm hỏi; khi nào có (24) 15.KHT gây ra lực có sự tiếp - Kỹ thuật: động học tập Bảng lực tiếp xúc (30) N.2.1 xúc với vật chịu tác não - công não kiểm và không (31) 24.KHT dụng của lực. tiếp xúc N.3.1 Khái niệm: Lực không (45 phút) 30.TC.1. tiếp xúc xuất hiện khi 1 vật gây ra lực không 31.GTH có sự tiếp xúc với vật T.1 chịu tác dụng của lực. (25) 25.KHT Thực hiện được thí - Dạy học trực Viết và Bảng (30) N.3.2 nghiệm và rút ra kết quan (quan sát sản phẩm kiểm Hoạt động (31) 30.TC.1. luận: Mọi vật đều rơi hình ảnh, dụng học tập. 8. Thí (34) 1 xuống do có trọng lực cụ thực hành thí nghiệm về 31.GTH . nghiệm) lực tiếp T.1 Viên bi sắt bị kéo về - Sử dụng thí xúc và 34.TT.1 phía nam châm do có nghiệm trong không tiếp lực hút của nam châm dạy học KHTN xúc (45 - Kỹ thuật: động phút) não - công não. (16) 16.KHT Độ giãn của lò xo treo - Dạy học trực Sản Bảng (26) N.2.4 thẳng đứng tỉ lệ với quan (quan sát phẩm kiểm (30) 26.KHT khối lượng của vật hình ảnh, dụng học tập Hoạt động (31) N.3.1 treo. cụ thực hành thí 9. Tìm hiểu (33) 30. TC nghiệm) về biến 1.1 - Sử dụng thí dạng của lò 31.GTH nghiệm trong xo (45 T1.1 dạy học KHTN phút) 33.TT.1 - Kỹ thuật: động não - công não. (8) 8.KHTN - Lực kế là một dụng - Dạy học trực Viết và Bảng .1.1 cụ dùng để đo lực quan (quan sát sản phẩm kiểm (9) 9.KHTN Các bước đo lực bằng hình ảnh, dụng học tập. (10) .1.1 lực kế: cụ thực hành thí (17) 10.KHT - Ước lượng giá trị nghiệm) N.1.4 cần đo - Sử dụng thí Hoạt động (27) 17.KHT - Lựa chọn lực kế phù nghiệm trong 10. Thực N.2.4 hợp dạy học KHTN hành đo lực (30) 27.KHT - Hiệu chỉnh lực kế - Kỹ thuật: động bằng lực kế (31) N.3.1 - Thực hiện phép đo não - công não (45 phút) (33) 30.TC.1. - Đọc và ghi kết quả 1 đo 31.GTH T 1.1 33.TT 1.1
  7. (11) 11.KHT - Lực ma sát làm thay - Dạy học trực Viết Rubric (18) N.1.1 đổi chuyển động của quan. 2 (20) 18.KHT vật. - Kỹ thuật: động (30) N.2.4 - Lực ma sát là lực não - công não (31) 20.KHT Hoạt động tiếp xúc xuất hiện ở bề N.2.5 11. Tìm mặt tiếp xúc giữa hai 30.TC hiểu lực ma vật. 1.1 sát và các - Lực ma sát trượt 31.GTH loại lực ma xuất hiện khi vật này T.1.4 sát (45 trượt trên bề mặt vật phút) khác. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Hoạt động (12) 12.KTH - Tác dụng của cản - Dạy học trực Viết và Câu 12. Tìm (30) N.1.1 trở chuyển động của quan Sản hỏi; hiểu ảnh 30.TC lực ma sát. - Kĩ thuật Khăn phẩm phiếu hưởng và 1.1 - Tác dụng thúc đẩy trải bàn học tập học tập tác dụng chuyển động của lực của lực ma ma sát. sát (45 phút) (19) 19.KHT - - Dạy học trực Sản Phiếu Vật chuyển động chịu tác dụng của lực cản của không khí. (30) N.2.4 quan phầm học tập Hoạt động (31) 30.TC - Kĩ thuật động học tập 13. Tìm (35) 1.1 não - công não hiểu lực cản 31.GTH của không T.1.4 - Sử dụng thí khí (45 35.TT.1 nghiệm trong phút) dạy học môn KHTN (29) 29.KHT Vận dụng kiến thức - Dạy học giải Sản Sơ đồ (30) N.3.1 giải thích các ảnh quyết vấn đề. phẩm tư duy; Hoạt động (31) 30.TC.1. hưởng của lực trong - Kỹ thuật động học tập. Phiếu 14. Vận (36) 1 đời sống. não - công não học tập dụng (135 31.GTH - Kỹ thuật sơ đồ phút) T.1.4 tư duy 36.CC.1
  8. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị video về làm hoa bằng giấy bạc. - HS chuẩn bị những bông hoa làm từ giấy bạc do giáo viên yêu cầu từ tiết trước. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV thông báo: Khi các em làm các bông hoa, các em đã tác dụng lực lên mẫu giấy bạc để thay đổi hình dạng của mẫu nó. Vậy lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những sự thay đổi nào? - HS quan sát hình ảnh, video. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS dự đoán. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Đánh giá dựa vào câu trả lời của HS. Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực (40 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1; 13.KHTN.2.1; 21.KHTN.3.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật. - GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - GV thực hiện thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày khái niệm lực theo hướng dẫn của GV. - GV cho HS làm việc nhóm, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1. - HS thảo luận, làm việc theo nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát thí nghiệm của GV nêu nhận xét. - HS tham khảo SGK để nêu khái niệm lực. - Các nhóm thảo luận thực hiện phiêú học tập số 1. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS nêu khái niệm lực. - Đại diện nhóm báo cáo phiếu học tập: Phiếu học tập 1 Nhiệm vụ: Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào các ô thích hợp. LỰC KÉO LỰC ĐẨY Phụ lục các hình ảnh sử dụng:
  9. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm. 4. Phương án đánh giá: - Dựa trên quan sát, câu trả lời của học sinh và bản ghi chép cá nhân (phiếu học tập) để đánh giá + Mức 3: Chú ý quan sát; đưa ra nhận xét nhanh và chính xác về tác dụng kéo (đẩy) giữa các vật; phát hiện được vấn đề: cần một đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo (đẩy) của vật này lên vật khác; lực tiếp xúc,lực không tiếp xúc. + Mức 2: Chú ý quan sát; đưa ra được nhận xét chính xác về tác dụng kéo (đẩy) giữa các vật. + Mức 1: Ghi chép được nhận xét của giáo viên hoặc bạn khác. - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập để đánh giá + Mức 3: Các hình ảnh được sắp xếp nhanh và chính xác vào các vị trí tương ứng. + Mức 2: Các hình ảnh được sắp xếp chính xác vào các vị trí tương ứng. + Mức 1: Sắp xếp theo hướng dẫn của giáo viên. - Dựa trên quan sát để đánh giá + Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu. + Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu. + Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần sự hướng dẫn của giáo viên. - Dựa trên quan sát và phiếu đánh giá Họ và tên Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Có tham gia Mức độ tham Nhiệt tình, sôi Ngồi quan sát thực hiện gia hoạt động nổi, tích cực các bạn thực nhiệm vụ nhóm hiện nhóm Có nhiều ý kiến Có ý kiến Đóng góp ý Chỉ nghe ý và ý tưởng kiến kiến . Lắng nghe ý Tiếp thu, trao kiến của các Có lắng Lắng nghe đổi ý kiến thành viên khác, nghe, phản
  10. phản hồi và tiếp hổi thu ý kiến hiệu quả Hoạt động 3. Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.2; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật. - GV đưa ra các yếu tố của lực: Lực không những có độ lớn mà còn có phương, chiều của nó nữa. - Một đại lượng mà có độ lớn, có phương, chiều thì là 1 đại lượng véc tơ. Do đó lực là đại lượng véc tơ. - GV đưa ra ví dụ: Trong các đại lượng: vận tốc, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng. Đại lượng nào là đại lượng véc tơ? Vì sao? - Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực: * Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên, có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt) - Phương, chiều của véc tơ là phương, chiều của lực. - Độ dài véc tơ biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ xích cho trước. * Véc tơ lực được ký hiệu bằng chữ F có dấu mũi tên trên đầu (F) - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực - GV nhận xét và đưa ra kết luận a) Cách biểu diễn: - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng. - Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích. b) Kí hiệu của véc tơ lực là: - Độ lớn (cường độ) của lực được kí hiệu chữ F không có dấu mũi tên (F) - Ví dụ:å * Hình vẽ cho biết: - Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang 1 góc 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn F = 300 N * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật. Nêu nhận
  11. xét. - Cá nhân HS quan sát hướng dẫ của GV. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm nêu nhận xét từ thí nghiệm. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của HS. 4. Phương án đánh giá - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và bản ghi chép cá nhân để đánh giá + Mức 3: Đưa ra được các nhận xét đầy đủ và chính xác. + Mức 2: Đưa ra các nhận xét đầy đủ nhưng chưa chính xác. + Mức 1: Có đưa ra được nhận xét nhưng chưa đầy đủ và không chính xác. - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và hỏi đáp giáo viên – học sinh để đánh giá + Mức 3: Rút ra được kết luận chính xác về tác dụng của lực đối với vật. + Mức 2: Rút ra được kết luận về tác dụng của lực đối với vật nhưng chưa chính xác. + Mức 1: Không rút ra được kết luận. -Phiếu đánh giá: Họ và Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 tên Có tham Mức độ Ngồi quan Nhiệt tình, sôi gia thực tham gia sát các nổi, tích cực hiện nhiệm hoạt động bạn thực vụ nhóm nhóm hiện Cónhiều ý Có ý kiến Đóng góp ý Chỉ nghe ý kiến và ý tưởng kiến kiến Lắng nghe ý kiến của các Có lắng Tiếp thu, thành viên nghe, phản Lắng nghe trao đổi ý khác, phản hổi kiến hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Hỗ trợ Hướng dẫn Có hỗ trợ các Thực hiện các các thành viên việc được thành viên thành viên khác giao tiến hành thí nghiệm một cách tích cực, ôn hòa Hoạt động 4. Tìm hiểu về tác dụng của lực (45 phút) 1. Mục tiêu: 3.KHTN.1.2; 13.KHTN.2.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hai hình ảnh: hình ảnh một cầu thủ đang dùng đầu để ghi bàn và một hình ảnh một cầu thủ đang sút bóng vào khung thành.
  12. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và mỗi thư kí. - Mỗi HS chuẩn bị bút bi có lò xo bên trong, một tấm mút xốp * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì? - HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu của GV. - HS tìm hiểu và cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào. - GV thông báo HS làm việc theo nhóm, thảo luận nêu ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. - Cá nhân HS quan sát trạng thái chiếc lò xo trong bút bi khi tay ấn vào một đầu bút - Học sinh quan sát hình dạng của miếng xốp khi tay ta bóp vào và thả ra. - HS lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật. - Các nhóm quan sát hình ảnh trình chiếu, thảo luận nêu ra được các sự thay đổi chuyển động cũng như hình dạng của các vật khi có lực tác dụng vào. + Nhóm 1: hình 1 + Nhóm 2: hình 2 + Nhóm 3: hình 3 + Nhóm 4: hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - Các nhóm thảo luận thực hiện phiếu học tập số 2. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì? - HS đọc thông tin SGK cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào. - Mỗi nhóm thảo luận lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động. Điền vào
  13. phiếu học tập số 2. Phiếu học tập 2 Nhóm: . Nhiệm vụ: lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. Vật đang chuyển động, bị dừng lại. Vật đang chuyển động nhanh lên. Vật chuyển động chậm lại. Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác. - Cá nhân học sinh ấn tay vào đầu bút bi và ấn vào tấm mút xốp, quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân HS lấy ví dụ về tác dụng lực làm biến dạng vật. - Các nhóm quan sát hình ảnh trình chiêú. - Học sinh thảo luận theo nhóm thực hiện vào phiếu học tập số 3. Phiếu học tập số 3 Nhóm: Nhiệm vụ: quan sát hình ảnh nêu ra được các sự thay đổi chuyển động cũng như hình dạng của các vật khi có lực tác dụng vào. Hình Sự biến đổi chuyển động Sự biến đổi hình dạng * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiện vụ học tập. - Chúng ta thường quan sát được sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của các vật: + Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. + Vật đang chuyển động, bị dừng lại. + Vật đang chuyển động nhanh lên. + Vật chuyển động chậm lại. + Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1. - Cá nhân HS lấy được ví dụ về tác dụng lực làm biến dạng vật. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 2. 3. Sản phẩm học tập - Câu trả lời của học sinh.
  14. - Các phiếu học tập thu được. 4. Phương án đánh giá Rubric1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá: Mức độ Tiêu chí Điểm Mức 3 Mức 2 Mức 1 Lấy đúng 5 ví dụ Lấy đúng từ 3 Lấy đúng từ về sự thay đổi tốc đến 4 ví dụ về 1 đến 2 ví dụ 3.KHTN.1.1 độ, thay đổi về sự thay hướng chuyển sự thay đổi tốc đổi tốc độ, Lấy ví dụ về sự động khi tác dụng độ, thay đổi thay đổi lực vào vật. (4 hướng thay đổi tốc độ, hướng chuyển điểm) chuyển động thay đổi hướng động khi tác khi tác dụng chuyển động khi dụng lực vào lực vào vật. (2 điểm) tác dụng lực vào vật. (3 điểm) vật. 13.KHTH.2.1 Xác định đúng sự Xác định đúng Xác định biến đổi chuyển sự biến đổi được 1 trong Sự biến đổi động và biến đổi 2 sự biến đổi nhưng chưa cụ chuyển động và hình dạng (3 (1 điểm) điểm) thể (2 điểm) biến đổi hình dạng khi tác dụng lực trong cuọc sống. 5.GTHT.1.1 Thuyết trình đủ ý Thuyết trình Thuyết trình trong 3 phút. đủ ý hơn 3 chưa đủ ý Thuyết trình cho phút. nội dung thảo (3 điểm) (1 điểm) luận. (2 điểm) Tổng điểm Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không
  15. 1.KHTN.1.2 1. HS có chỉ ra được trạng thái của lò xo bút bi khi ta ấn vào không? Lấy được ví dụ về tác 2. HS có chỉ ra được sự thay đổi hình dạng của miếng dụng lực làm xốp khi ta bóp và thả không biến dạng vật . 3. HS có lấy được ví dụ về tác dụng lực làm vật biến Nêu được dạng không? lực tác dụng làm biến 3. HS có mô tả được hình ảnh và chỉ ra được lực tác dạng vật dụng lên vật đã gây ra sự biến đổi gì không ? hoặc vừa biến dạng, vừa thay đổi chuyển động vật 4.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 5.GTHT.1.1 1. HS có cùng các bạn trong nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình không? Hoạt động 5. Tìm hiểu về khối lượng, lực hấp dẫn (45 phút) 1. Mục tiêu: 4.KHTN.1.1; 5.KHTN.1.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Hình ảnh, phiếu học tập * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - GV sử dụng dạy học hợp tác, hình thức làm việc nhóm: - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực hấp dẫn. - Đưa ra dự đoán về lực hấp dẫn giữa hai quyển sách đặt trên bàn. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. - Học sinh thảo luận nhóm đưa ra dự đoán về lực hấp dẫn giữa hai quyển sách đặt trên bàn. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. - Học sinh thảo luận vào phiếu học tập: Phiếu học tập số 4 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có
  16. - Hai quyển sách nằm trên bàn có lực hấp dẫn. Vì * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có trình bày được thế nào là lực hấp dẫn? 2. HS có biết được có lực hấp dẫn giữa 2 quyển sách 5.KHTN.1.1 không? 1. HS có lựa chọn được các sự vật hiện tượng xuất hiện lực hấp dẫn không? 30.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 31.GTHT.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? Hoạt động 6. Tìm hiểu về trọng lượng (45 phút) 1. Mục tiêu: 6.KHTN.1.1; 14.KHTN.2.1; 22.KHTN.3.1; 23.KHTN.3.2; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1; 32.TT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giá đỡ, quả nặng, lò xo, lực kế, viên phấn, cục gôm. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. Sử dụng phương pháp: Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN. - Thực hành theo nhóm, nhận xét về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng, các quả nặng vào. - Tìm ra nguyên nhân của sự biến dạng này. - Thảo luận quan sát hiện tượng khi thả viên phấn, cục gôm thì viên phấn và cục gôm chuyển động như thế nào? - Tại sao các vật khi được thả lại chuyển động như vậy? - Tính trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Tiến hành làm việc nhóm, nhận xét về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng, và các quả nặng vào. - Đưa ra nguyên nhân của sự biến dạng là do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả nặng. - Lực do Trái Đất tác dụng lên quả nặng gọi là Trọng lực. - Đọc giá trị trọng lực thông qua lực kế khi treo quả nặng vào. - Quan sát chuyển động khi thả viên phấn, cục gôm. - Giải thích được lí do các vật chuyển động hướng xuống đất khi thả. - Tìm trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg. 3. Sản phẩm học tập: Bảng báo cáo kết quả thực hành: Số quả nặng Khối lượng Trọng lượng
  17. 1 50g 0,5N 2 100g 1N 3 150g 1,5N 4 200g 2N 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không? 2. HS có biết đo lực bằng lực kế lò xo không? 3. HS có đọc được chính xác độ lớn của lực hay không? 14.KHTN.2.1. 4. HS có chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng và giá trị lực kế đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 5. Thế nào là trọng lực thế nào là trọng lượng 6. HS có biết trọng lượng quả cân 100g là 1N không? Trọng lượng quả cân 1kg là 10N không? 22.KHTN.3.1 1. HS có tính được trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg không? 31.GTHT.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? 2. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cũng cả nhóm không? 3. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không? 30.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 32.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không? Hoạt động 7. Tìm hiểu khi nào có lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.1.1; 15.KHTN.2.1; 24.KHTN.3.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị quả tạ, quả bóng, nam châm, quả nặng - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Hình ảnh, phiếu học tập. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 7 đến các nhóm. - Học sinh quan sát tìm hiểu về ý nghĩa dòng chữ “trong hình 38.1a, 38.1b,38.2” - Học sinh tìm hiểu khi nâng quả tạ vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực? - Hai vật nay có tiếp xúc với nhau không ? - Cá nhân nêu ý kiến - Quan sát hình ảnh nam châm hút quả nặng, vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng lực? hai vật có tiếp xúc nhau không? - Rút ra kết luận về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - GV sử dụng dạy học hợp tác, hình thức làm việc nhóm:
  18. - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Đưa ra dự đoán về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát tìm hiểu về ý nghĩa lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc. - Tìm hiểu thêm ví dụ trong đời sống thực tế. - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Học sinh thảo luận nhóm đưa ra dự đoán về lực tiếp xúc của việc nâng quả tạ và nam châm hút quả nặng. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. - Học sinh thảo luận vào phiếu học tập: Phiếu học tập số 5 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực tiếp xúc là lực - Lực không tiếp xúc là lực * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tổng hợp ý kiến cá nhân, nhận xét Nhiệm vụ: Thực hành cho nam châm hút quả năng. Lần 1 Lực nam châm tác dụng lên quả nặng Lần 2 Lực nam châm tác dụng lên quả nặng Lần 3 Lực nam châm tác dụng lên quả nặng - Rút ra kết luận: + Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. + Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. - Đại diện các nhóm báo cáo thông qua phiếu học tập. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Kết quả Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có trình bày được thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? 7.KHTN.1.1 2. HS có phân biệt được lực tiếp xúc xảy ra khi nào và lực không tiếp xúc xảy ra khi nào? 15.KHTN.2.1 1. HS có lựa chọn được các sự vật hiện tượng xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? 30.TC.1.1; 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 31.GTHT.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong