Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Bài 9: Trái Đất-ngôi nhà chung

docx 45 trang thanhhuong 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Bài 9: Trái Đất-ngôi nhà chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_6_bai_9_trai_dat_ngoi_nha_chung.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Bài 9: Trái Đất-ngôi nhà chung

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 9.TRÁI ĐẤT–NGÔI NHÀ CHUNG ( 14 tiết) VĂN BẢN 1: TRÁI ĐẤT - CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1 Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên việc giải quyết một vấn đề có tính thực tiễn trong cuộc sống đó là trái đất có vai trò quan trọng đối với sự sống[1]. - Tự chủ, tự học: tự nhận biết được văn bản thông tin chủ đềtrái đất ngôi nhà chung của các loài sinh vật, trái đất đang bị tổn thương do con người [2] - Giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và nhận ra những thay đổi, điều chỉnh tích cực, phù hợp; thiết lập và duy trì mối quan hệ với các thành viên của cộng đồng; chủ động hoàn thành các công việc nhóm được giao[3]. 1.2Năng lực đặc thù -Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin như nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm,phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như tranh ảnh. Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn văn trong van bản thông tin [4]. - Phân tích được trình tự văn bản: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo trình tự nhân quả [5]. - Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu các văn bản thông tin khác hoặc có thể bày tỏ thái độ của mình về một vấn đề[6]. 2. Phẩm chất -Có thái độ yêu quí trân trọng sự sống muôn loài, có ý thức bảo vệ môi trường sống trên trái đất. Nhân ái, chan hòa thể hiện được thái độ yêu quý trân trọng sự sống của muôn loài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌCLIỆU 1.Giáo viên: - SGK,SGV, SBT, sách tham khảo -Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu họctập. -Tranh ảnhvề Trái đất 2. Học sinh Chuẩn bị các nhiệm vụ học tập từng phần theo hướng dẫn ở bài mở đầu. - SGK, vở ghi, giấy nháp, giấy A0, A4, bút màu, bút chì, bút viết, - Hoàn thành sản phẩm học tập, sơ đồ tư duy, phiếu học tập GV giao chuẩn bị
  2. trước tiết học. III. TIẾN TRÌNH DẠYHỌC: 1 HĐ 1: Mở đầu a.Mục tiêu:[1]. b.Nội dung: GV đưa ra tranh về trái đất và đặt câu hỏi. HS trả lời câu hỏi và GV kết nối với nội dung của văn bản. c.Sản phẩm: Ý kiến cảm nhận của HS trước tình huống thực tiễn mà giáo viên đưa ra. d.Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Bức tranh về Trái Đất. Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này, chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông tin hay loại tài liệu nào khác? ? Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV. B3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu một vài HS phát biểu ý kiến. HS phát biểu ý kiến, các em khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). B4:Kết luận,nhận định(GV): Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa ra một vài gợi mở,bình giảng và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. Gợi ý: -Những bức tranh trên là hình ảnh trái đất là một hành tinh xanh rộng lớn, quay
  3. mãi. - Theo em, để hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này,chúng ta còn cần phải tìm đến những nguồn thông tin nghiên cứu khoa học về trái đất, lịch sử hình thành trái đất, - Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này là: Trên Trái đất không biết có bao nhiêu sự sống của con người, loài vật, cây cỏ hoa lá, Mỗi một sự sống đều là một câu chuyện từ lúc xuất hiện, được sinh ra cho đến lúc trưởng thành. Mỗi một sự vật lại mang một nét riêng biệt khác nhau, không sự vật nào giống sự vật nào. Vì thế, nên người ta đó là cuộc sống muôn màu muôn vẻ, muôn hình vạn trạng. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. ĐỌC & TÌM HIỂU CHUNG VB a,Mục tiêu:[4]. b,Nội dung:GVsử dụng KT đặt câu hỏi để HS tìm hiểu văn bản. HS dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời những câu hỏi của GV. c,Sản phẩm d, Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1) Đọc và tìm hiểu chú thích - Yêu cầu HS đọc văn bản, mở phiếu học 2) Tìm hiểu chung tập GV đã giao ở cuốitiết trước và trả lời - Thể loại: Văn bản thông tin. nhanh câu hỏi? + nhan đề - HS đọc đúng. + đề mục + tranh ảnh. Phiếu học tập - Bố cục: 3 phần ? Văn bản thuộc thể loại nào? ? Các yếu tố tạo lên văn bản là gì?? ? Liệt kê những thông tin chủ yếu mà văn bản đã đưa đến cho người đọc? HS liệt kê theo cách gạch đầu dòng các sự việc chính. . ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội
  4. dung của từng phần? . . ?Sa- pônghĩa là gì? - HSđọc văn bản, dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản - HS dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời. GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). - Kiểm tra, theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động. B3: Báo cáo, thảo luận -Gvyêu cầu 1 vài HS trả lời nhanh, HS sau không trả lời ý kiến của HS trước - HS đọc và trảlời - Yếu tố cấu thành + Trái đất là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời. + Nước chiếm 2/3 bề mặt Trái đất. + Trái đất là nơi cư ngụ của muôn loài. + Con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên trái đất. + Tình trạng của Trái đất đang từng ngày từng giờ bị tổn thương. - Bố cục: 3 phần + Phần 1 từ đầu đến “365,25 ngày”, giới thiệu về trái đất. + Phần 2: Tiếp đến “sự sống trên trái đất” Vai trò của trái đất. + Phần 3: còn lại Thực trạng của trái đất. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm
  5. học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục 2 II. ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu về trái đất a) Mục tiêu: [5] b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Giới thiệu về trái đất ? Đoạn văn Trái đất trong hệ mặt trời tập - Trái đất là một trong 8 hành tinh trung giới thiệu thông tin gì? của hệ mặt trời ? Thông tin đó có ý nghĩa như thế nào? - Bao gồm sao thủy, sao kim, sao B2: Thực hiện nhiệm vụ mộc, sao thổ, sao hảo, trái đất, sao GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn Thiên Vương, sao Hải Vương. bản. - Hoạt động: vừa quay quanh trục HS: của nó, vừa quay quanh hệ mặt trời. - Đọc SGK và tìm các thông tin được tác -> Hiểu sơ lược về cấu tạo của trái giả giới thiệu trong đoạn văn. đất - Suy nghĩ cá nhân. B3: Báo cáo kết quả GV: Yêu cầu hs trình bày trong 1 phút. HS : - Trả lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mục sau. 2. Vai trò của trái đất a) Mục tiêu: [3],[5] b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, ghép các mảnh ghép để đi đến cái nhìn tổng thể về vai trò của trái đất c) Sản phẩm: Câu trả lời của các nhóm trong các mảnh ghép.
  6. d) Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 2.Vai trò của trái đất - Nhóm 1 a) Vị thần hộ mệnh của sự sống - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: trên trái đất. ? Đoạn văn vị thần hộ mệnh của trái đất tập - Đoạn văn: (“Vị thần hộ mệnh” của trung giới thiệu thông tin gì? sự sống trên Trái Đắt) tập trung thông tin về vấn đề: + Nhờ có nước, Trái Đất là nơi duy . nhất có sự sống. . + Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái ? Chỉ ra những thông tin về sự hiện diện Đất. của nước trên trái đất? + Nếu không có nước, Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi. + Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong . phú B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân (đọc SGK, tìm chi tiết) - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV)
  7. -Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm . -Đánh giá qua PHT với công cụ là câu hỏi. Sản phẩm học tập, - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Trái đất - Nơi cư ngụ của muôn -Nhóm 2: loài - Phát phiếu học tập số 2 & đặt câu hỏi: - Trái đất có muôn loài tồn tại ? Sự sống trên trái đất phong phú như thế + Có loài bé nhỏ chỉ nhìn được bằng nào? kính hiểm vi. . + Có loài to lớn không lồ . -> Chúng sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. -> Chúng đều tồn tại và phát triển ? Lấy ví dụ minh họa? theo những quy luật sinh học lạ lùng. ? Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân (đọc SGK, tìm chi tiết) - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.
  8. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) -Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm . -Đánh giá qua PHT với công cụ là câu hỏi. Sản phẩm học tập, - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c) Con người trên trái đất -Nhóm 3: - Tác giả xuất phát từ góc nhìn sinh - Phát phiếu học tập số 3 học. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Con người: động vật bậc cao, cải ? Khi khẳng định con người là đỉnh cao kì tạo lại trái đất, khai thác thiên nhiên diệu của sự sống tác giả đã xuất phát từ góc bừa bãi. nhìn nào? . . . . ? Theo em điều gì có ở con người khiến con người có thể được xem là đỉnh cao kì diệu? . ? Bức tranh trong trang 92 gợi lên trong em suy nghĩ gì về khát vọng và khả năng của con người? ? Hãy nhắc lại những câu chuyện mà trong đó có kể về cách thượng đế hay chúa trời tạo ra con người? B2: Thực hiện nhiệm vụ
  9. HS: - Làm việc cá nhân (đọc SGK, tìm chi tiết) - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV:Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. ( Dự kiến: - Con người là động vật bậc cao, có bộ não và thần kinh phát triển nhất, có ý thức, có tình cảm có ngôn ngữ, biết tổ chức cuộc sống theo hướng tích cực. - Con người cải tạo lại trái đất khiến cho nó người hơn, thân thiện hơn. - Con người khai thác thiên nhiên bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến quá trình tồn tại và phát triển của sự sống trên trái đất) B4: Kết luận, nhận định (GV) -Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. -Đánh giá qua PHT với công cụ là câu hỏi. Sản phẩm học tập, - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. 3.Thực trạng của trái đất. a) Mục tiêu: [1],[2],[3][5].
  10. b) Nội dung: - GV sử dụng KT lắng nghe và phản hồi tích cực. - HS lắng nghe phần nội dung văn bản, câu hỏi. Suy nghĩ và phản hồi những nhận định suy nghĩ của mình. c) Sản phẩm: phản hồi tích cực từ hs. d) Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 3. Thực trạng của trái đất. - GV đọc lại “Tình trạngTrái Đất hiện ra - Đang bị tổn thương. sao” hỏi học sinh. - Hậu quả: ? Hiện tại trái đất của chúng ta đang từng + hoang mạc xâm lấn, ngày từng giờ bị tổn thương như thế nào? +động vật tuyệt chủng, rác thải ngập ? Vì sao trái đất lại bị tổn thương như vậy? tràn, ? Câu hỏi cuối cùng của văn bản: “Trái đất + khí hậu nóng dần có thể chịu đựng đến bào giờ” có ý nghĩa - Câu hỏi nhức nhối: Con người gì? đứng trước thách thức lớn. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe lĩnh hội suy nghĩ để trả lời lại một cách tích cực. B3: Báo cáo, kết quả GV:. - Hướng gọi HS trình bày. HS: - Lắng nghe, nhận xét và phản hồi tích cực cho bạn. ( Dự kiến: - Đang bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức, bất chấp của con người. - Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, khí hậu nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài. - Câu hỏi nhức nhối: Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Con người đứng trước thách thức lớn. B4: Kết luận, nhận định (GV) -Nhận xét phần lắng nghe và phản hồi của học sinh. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục
  11. sau. III. TỔNG KẾT a) Mục tiêu: [4][5] b) Nội dung: - GV sử dụng sơ đồ tư duy. - HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận nhóm xây dựng được sơ đồ khái quát nội dung bài học. c) Sản phẩm: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theobàn 1. Nghệ thuật - Phát giấy rôki - Nghệ thuật vừa theo trình tự thời - Giao nhiệm vụnhóm: gian vừa theo trình tự nhân quả giữa ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử các phần trong văn bản. Cái trước dụng trong văn bản? làm nẩy sinh cho cái sau chúng có ? Nội dung chính của văn bản “Trái đất quan hệ rằng buộc với nhau cái – nôi của sự sống”? 2. Nội dung ? Ý nghĩa của văn bản. Trái đất là cái nôi của sự sống con ->Trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy người phải biết bảo vệ trái đất. Bảo B2: Thực hiện nhiệm vụ trái đất là bảo vệ sự sống của chính HS: mình. - Suy nghĩ cá nhân. 3. Ý nghĩa - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và đi Kêu gọi mọi người luôn phải có ý đến thống nhất để hoàn thành sơ đồ vào thức bảo vệ trái đất. giấy). GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗtrợ (nếu HS gặp khókhăn). B3: Báo cáo, thảoluận HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhómbạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau.
  12. 3. HĐ 3: Luyện tập : VIẾT KẾT NỐI a) Mục tiêu: [6] Giúp HS - Nắm vững quy trình viết đoạn văn bày tỏ thái độ về một vấn đề . Xác định mục đích và nội dung viết (viết để làm gì, về cái gì); quan sát và tìm tư liệu để viết; hình thành ý chính, lập dàn ý cho bài viết; viết đoạn,chỉnh sửa (bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả). -Có hiểu biết về văn bản thông tin. b) Nội dung: -GV sử dụng kĩ thuật viết tích cực -Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) trình bày ý kiến của mình về “Để hành tinh xanh mãi mãi” 1) Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định yêu cầu đề: + viết cái gì? + viết như thế nào? - Vai trò trái đất, để bảo vệ trái đất xanh mãi mãi chúng ta cần làm gì. - Lập dàn ý cho bài viết. 2) Viết thành đoạn văn nêu lên suy nghĩ một cách sáng tạo Trong quá trình HS làm bài, GV quan sát và hỗ trợ, nhắc nhở HS dành thời gian đọc và sửa lỗi trước khi nộp. - GV đánh giá kết quả thông qua thái độ học tập, xây dựng bài của HS; qua sản phẩm bài viết (cách trình bày bài, diễn đạt, ý tưởng sáng tạo của học sinh ) B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). Chuyển giao nhiệm vụ mới. 4 HĐ 4: Vận dụng a. Mục tiêu: [6]. b. Nội dung: -Gv đưa câu hỏi mang tính lên hệ kết nối bài học -HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Em hãy nêu vai trò của văn bản thông tin trong đời sống của con người?
  13. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình kết quả - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS. - Chốt kiến thức. - Chuyển dẫn sang nhiệm vụ mới. IV. PHỤ LỤC Đánh giá năng lực đọc hiểu qua phần hỏi đáp với công cụ là thang đo Thang đo đánh giá Kĩ năng đọc hiểu VB : Trái đất-Cái nôi của sự sống Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn nhưng có thể thực hiện được. Mức độ 3:Đôi lúc gặp khó khăn nhưng hầu hết thực hiện được Mức độ 4: Rất ít khi gặp khó khăn , thường xuyên thực hiện được một cách dễ dàng I.Đọc hiểu ngôn từ 4 3 2 1 A. hiểu biết các từ ngữ trong văn bản( thể loại, nhan đề, đề mục, tranh ảnh ) 4 3 2 1 B. Tóm tắt văn bản II. Đọc hiểu thông tin và ý nghĩa của văn bản 4 3 2 1 A. Xác định thông tin chính 4 3 2 1 B. Hiểu được ý nghĩa văn bản * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Ôn tập: văn bản, đoạn văn. + Văn Bản: khái niệm, đặc điểm. +Đoạn văn: khái niệm, chức năng đoạn văn PHIẾU HỌC TẬP - Khái niệm VB: . - - Đặc điểm VB:
  14. - Khái niệm về đoạn văn: Đặc điểm của đoạn văn: - Chức năng của đoạn văn: - Trả lời : 1,2,3 trang 81 và 4 trang 82 K W L + Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng định “ Trái Đất – cái nôi của sự sống” là một văn bản? + Hãy liệt kê những bộ phận tạo thành văn bản “ Trái Đất – cái
  15. nôi của sự sống”?
  16. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG VĂN BẢN, ĐOẠN VĂN (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1 Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác[1]. 1.2 Năng lựcđặc thù -Nhận biết được đặc điểm, chức năng và loại VB([2]. Nhận biết được đặc điểm, chức năng của đoạn văn[3] -HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn và tạo lập văn bản[4]. 2. Phẩm chất -Chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu họctập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HĐ 1: Mở đầu a. Mục tiêu[1] b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp trò chơi, kĩ thuật đặt câu hỏi - GV đặt câu hỏi thông qua hình thức trò chơi - HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:Cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? Nối các hình ảnh ở cột A (hình ảnh liên quan tới các văn bản đã học) với nội dung cột B ( tên các văn bản đã học) trong thời gian nhanh
  17. nhất. A B (1) Bức tranh của em gái tôi (2) Trái đất-Cái nôi của sự sống ? Từ kết quả trò chơi, em hiểu văn bản là gì? Đoạn văn là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 2 - 3 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời -Bức tranh 1: vb Trái đất-Cái nôi của sự sống -Bức tranh 2: vb Bức tranh của
  18. em gái tôi Văn bản là một bài văn hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. Văn bản được dùng để trao đổi thông tin, trình bày suy nghĩ, cảm xúc - Đoạn văn là một bộ phận tạo thành VB, có sự thống nhất vê' chủ đề. Chữ đầu tiên được viết lùi đầu dòng; sau chữ cuối cùng có dấu ngắt xuống dòng. VB Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu đặc điểm, chức năng văn bản, đoạn văn” 2 HĐ 2: Hình thành kiến thức I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG VÀ LOẠI VĂN BẢN a. Mục tiêu [2] b. Nội dung - Yêu cầu hs mở phiếu học tập của mình ra và trả lời câu hỏi - Hs hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Phiếu học tập sau khi HS đã hoàn thành d. Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Văn bản là một đơn vị giao tiếp, có GV yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Trái tính hoàn chỉnh về nội dung và hình Đất – cái nôi của sự sống” thức, tồn tại ở dạng viết hoặc dạng nói. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Văn bản được dùng để trao đổi thông - HS đọc vb “Trái Đất – cái nôi của sự tin, trình bày suy nghĩ, cảm xúc sống” - Các kiểu vb: - HS trả lời câu hỏi: +Vb Văn học
  19. + Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng +Vb Thông tin định “ Trái Đất – cái nôi của sự sống” +Vb Nghị luận là một văn bản? + Hãy liệt kê những bộ phận tạo thành văn bản “ Trái Đất – cái nôi của sự sống”? Em có nhận xét gì khi đổi chiếu số lượng các yếu tổ, bộ phận tạo thành VB này với số lượng các yếu tố, bộ phận tạo thành một VB khác đã học? Theo em, những yếu tố, bộ phận nào không thể thiếu trong mọi trường hợp tạo lập VB? + Có thể cắt bỏ các tranh ảnh trong bản được không? Vì sao? -Văn bản là gì? Các kiểu vb thường gặp? Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 HS đọc - GV gọi 1 - 2 HS trả lời - Trái Đất - cái nôi của sự sống thực sự là một văn bản hoàn chỉnh, trọn vẹn, do chứa đựng thông điệp rõ ràng và tất cả các thông tin đều tập trung vào vấn đê' chính: Trái Đất – cái nôi của sự sống”. - Văn bản “ Trái Đất – cái nôi của sự sống” gồm: nhan đề, sa-po, đề mục, đoạn in chữ đậm, hình ảnh, số liệu - Tranh ảnh trong văn bản: tranh ảnh được sử dụng để cụ thể hoá, hình tượng hoá những mệnh đề khái quát, để khơi gợi cảm xúc và hỗ trợ đắc lực cho trí
  20. nhớ, -Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là văn bản thông tin, đa phương thức. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS Sử dụng Rubric để đánh giá - Kết nối với đề mục sau “Tìm hiểu đặc điểm của đoạn văn” II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐOẠN VĂN a. Mục tiêu[3] b. Nội dung -GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp dạy học hợp tác - HS đọc lại văn bản “Trái Đất – Cái nôi của sự sống” - HS suy nghĩ, hợp tác nhóm hoàn thành sản phẩm cô giao. c. Sản phẩm: Phần trình bày của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chức năng: -GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ + mở đầu văn bản, trình bày một khía cho các nhóm: cạnh nào đó của nội dung chính; Nhóm 1 + kết thúc văn bản hoặc mở rộng, liên + VB vừa học gổm có mấy đoạn văn? kết vấn đề. Nhờ vào những dấu hiệu nào mà ta nhận biết được một đoạn văn nói chung hay phân biệt được đoạn văn này với đoạn văn khác? Nhóm 2 Có phải mọi đoạn văn trong VB đều đảm nhiệm một chức năng giống nhau?
  21. Theo em, có thể gọi là “đoạn văn quan trọng” và “đoạn văn thứ yếu” không? Nhóm3 Hình thức và chức năng của đoạn văn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: + Đọc văn bản + Suy nghĩ, thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời. - Giáo viên: + Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh:Trình bày kết quả học tập của nhóm - Văn bản có 9 đoạn văn khác nhau. Ta có thể dựa vào dấu hiệu hình thức: chữ đầu tiên và chữ cuối cùng trong đoạn để phân biệt đoạn văn này với đoạn văn khác. - Mở đầu được thụt vào một ô. Câu đầu sẻ câu chốt linh hồn đoạn văn. Các câu còn lại triển khai làm rõ câu chốt. Phần kết thúc khẳng định lại vấn đề. Đoạn văn phải làm rõ chủ đề văn bản. - Giáo viên: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời của HS, thái độ làm việc của HS - GV chốt kiến thức và kết nối với hoạt
  22. động sau “Luyện tập” 3 HĐ 3: Luyện tập a. Mục tiêu:[2][3] b. Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm, làm việc nghiêm túc, có hiệu quả c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Trái Đất trong hệ Mặt Trời Gv đưa câu hỏi thảo luận cho học sinh: - Là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. ? Nhắc lại những thông tin, thông điệp - Vừa tự quay quanh trục của nó (một vòng hết 23.934 giờ), vừa quay quanh mà em tiếp nhận được từ văn bản “Trái Mặt Trời theo quỹ đạo hình e-lip (vận Đất – cái nôi của sự sống”? tốc ~ 30km/s, hết 365.25 ngày). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. “Vị thần hộ mệnh” của sự sống - Giáo viên: trên Trái Đất Hướng dẫn HS đọc lại văn bản, chú ý - Nhờ có nước, Trái Đất là nơi duy nhất các đề mục trong văn bản, theo dõi quá có sự sống. trình làm việc nhóm của HS - Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái - Học sinh: Đất. - Nếu không có nước, Trái Đất chỉ là + Đọc văn bản hành tinh khô chết, trơ trụi. + Thảo luận viết câu trả lời trong - Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát Bước 3: Báo cáo, thảo luận triển dưới nhiều dạng phong phú. - HS: Trả lời câu hỏi của GV 3. Trái Đất - nơi cư ngụ của muôn + Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của loài nhóm, những HS còn lại quan sát sản - Kích thước của sinh vật tồn tại trên phẩm của nhóm bạn, theo dõi nhóm Trái Đất vô cùng đa dạng. bạn trình bày rồi nhận xét, bổ sung cho - Động vật được con người khai thác hằng ngày để phục vụ cho cuộc sống nhóm bạn (nếu cần) của mình. - Giáo viên: Hướng dẫn HS cách trình -Tất cả mọi dạng sự sống đều tồn tại,
  23. bày sản phẩm nhóm trước tập thể lớp phát triển theo những quy luật sinh học Bước 4: Kết luận, nhận định lạ lùng, bí ẩn. - GV nhận xét câu trả lời của HS, thái 4. Con người trên Trái Đất - Con người là đỉnh cao kì diệu của sự độ làm việc nhóm của HS, sản phẩm sống, của các nhóm - Con người cải tạo tự nhiên khiến nó - GV chốt kiến thức và kết nối với mục "người" hơn, thân thiện hơn. sau. - Đáng buồn thay, con người đã khai thác thiên nhiên bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu đến sự sống trên Trái Đất. 5. Tình trạng Trái Đất - Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức, bất chấp của con người. - Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, khí hậu nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng ô-dôn thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài. - Câu hỏi nhức nhối: Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Con người đứng trước thách thức lớn. 4 HĐ 4: Vận dụng a. Mục tiêu:[4] b. Nội dung: - GV Sử dụng kĩ thuật viết tích cực giao nhiệm vụ - HS viết đoạn văn c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khôi phục Trái Đất của chúng BT2:Giả định VB vừa học cẩn được bổ sung ta
  24. thêm một số đoạn văn nữa. Hãy viết một - Tiết kiệm nước đoạn văn ngắn đáp ứng yêu cầu này và dự - Đi bộ, đi xe đạp hoặc sử dụng kiến vị trí mà nó sẽ được đặt trong VB. phương tiện công cộng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Phân loại, tái sử dụng, tái chế rác thải - GV hướng dẫn hs viết đoạn văn cuối bài - Sử dụng phân sinh học hay phân với các giải pháp bảo vệ Trái Đất trộn - HS làm việc cá nhân - Sử dụng đèn LED thay cho Bước 3: Báo cáo, thảo luận bóng đèn sợi đốt - GV yêu cầu HS nộp bài làm - Sử dụng năng lượng một cách - HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài viết thông minh của bạn - Sử dụng các thực phẩm bền Bước 4: Kết luận, nhận định vững GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài - Trồng nhiều cây xanh viết - Loại bỏ đồ nhựa, bao bì nilong IV. PHỤ LỤC Rubric đánh giá kĩ năng nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản Xuất sắc Giỏi Khá TB Yếu (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) (0đ) Nêu bằng Xác định Xác định Xác định Xác định Không xác chứng cụ đầy đủ các đầy đủ các hầu hết một số định được thể để chi tiết đắt chi tiết có khẳng định giá, quan liên qua “ Trái Đất – trọng trục tiếp cái nôi của sự sống” là một văn bản? Liệt kê đầy Liệt kê đầy Liệt kê hầu Liệt kê một Không liệt + Hãy liệt đủ các chi đủ các chi hết số kê được kê những
  25. bộ phận tiết đắt giá, tiết có liên tạo thành quan trọng qua trục văn bản “ tiếp Trái Đất – cái nôi của sự sống”? Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà Tóm tắt văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào theo hai hình thức tóm tắt bằng sơ đồ và tóm tắt bằng văn bản viết.
  26. VIẾT VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN (Khuyến khích học sinh tự nghiên cứu) TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ, tự học - Giao tiếp, hợp tác 1.2 Năng lực đặc thù - Nhận biết cách tóm tắt được sơ đồ nội dung chính của một văn bản đơn giản đã học. 2. Về phẩm chất Rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌCLIỆU - Máy tính, bảng phụ, TV. - Bài soạn (gồm văn bản dạy học để dưới dạng in hoặc dạng điện tử; các hoạt động được thiết kế để tổ chức cho học sinh). - Một số sơ đồ tóm tắt văn bản - Giấy rôki III. TIẾN TRÌNH DẠYHỌC HĐ1: Mở đầu a.Mục tiêu Kết nối kiến thức đã học vào nội dung bài học tiếp theo. b.Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” dựa trên những hình ảnh gợi ý. c.Sản phẩm: HS nêu/trình bày được d. Tổ chức thực hiện: B1.Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
  27. Chiếu hình ảnh văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” yêu cầu HS quan sát & tóm tắt
  28. B2: Thực hiện nhiệm vụ HS HS Quan sát hình ảnh và tóm tắt GV:Theo dõi, hỗ trợ Hs. B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu HS lên tóm tắt. HS: Trả lời và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) Chốt phần tóm tắt và chuyến sang nhiệm vụ mới Trái Đất trong hệ Mặt Trời Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất Trái Đất - nơi cư ngụ của muôn loài Tình trạng Trái Đất Con người trên Trái Đất HĐ2: Hình thành kiến thức
  29. I. Trước khi tóm tắt a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung về cách tóm tắt bằng sơ đồ một văn bản đơn giản. - Các bước thực hiện khi tóm tắt một văn bản đơn giản bằng sơ đồ. b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời dựa trên sản phẩm của hs d) Tổ chức thực hiện Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung bài học “Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản” - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ?1.Vậy trước khi tóm tắt chúng ta cần phải làm gì nhỉ? ?2. Khi tóm tắt quan niệm của vua sư tử Mu – pha – sa về “vòng đời bất tận” (trong đoạn đầu văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào?), em cần thực hiện các bước nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc văn bản - + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
  30. GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). 1) - Xác định đúng nội dung cốt lõi của văn bản và hệ thống ý triển khai nội dung. - Lựa chọn từ khóa phản ánh nội dung cốt lõi và các ý triển khai đã xác định được. - Xác định mối liên hệ giữa các từ khóa (2) - B1: Xác định nội dung cốt lõi của đoạn văn: những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các loài trong cuộc sống, tạo thành một “vòng đời bất tận”. - B2: Xác định các từ khóa: chúng ta, linh dương, chết, cỏ - B3: Xác định mối liên hệ giữa các từ khóa: chúng ta ăn linh dương; chúng ta chết; chúng ta trở về với cỏ; linh dương ăn cỏ. GV: - Nhận xét cách đọc của HS.