Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Cánh Diều) theo CV5512 - Chương trình Học kỳ 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Cánh Diều) theo CV5512 - Chương trình Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_boi_duong_ngu_van_6_sach_canh_dieu_theo_cv5512_chuo.docx
Nội dung text: Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Cánh Diều) theo CV5512 - Chương trình Học kỳ 1
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bài Nội dung soạn Giáo viên soạn Địa chỉ BÀI 1 Đọc hiểu văn bản: THCS Tô Hiệu – Lê Chân Truyện +Văn bản 1: Thánh Gióng Cô Vũ Thị Ánh Tuyết - Hải Phòng (Truyền + Văn bản 2: Thạch sanh thuyết Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn Cô Đỗ Thị Quyên THCS An Đà – Ngô Quyền và cổ và từ phức – Hải Phòng tích) Thực hành đọc hiểu: THCS Tô Hiệu – Lê Chân + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Cô Đào Thị Nhẫn - Hải Phòng Viết: Viết bài văn kể lại một Cô Nguyễn Thị Châu THCS Hồng Bàng – Hồng truyền thuyết, cổ tích Bàng - Hải Phòng Nói và nghe: Kể lại một truyền Cô Vũ Mai Hương THCS Hồng Bàng – Hồng thuyết, cổ tích Bàng - Hải Phòng Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD THCS
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN 2+3+4 Bài 1 TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) (12 tiết) 2 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIÓNG Môn học: Ngữ văn; Lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: 3 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng. - Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản. - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) của truyện truyền thuyết. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản. - Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bày của HS. 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản . b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS về 4 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Lật mảnh ghép” Luật chơi: Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã đánh số thứ tự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ nhận được một món quà, nếu sai thì sẽ nhường cơ hội cho người khác. + Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh thể hiện sự tự tin của mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý nếu cần. - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. 5 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV nhận xét và giới thiệu bài học: Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không biết bao lần đó phải đứng lên đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh hùng:Thánh Gióng Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là một chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời gian những người anh hùng bất tử với non sông. Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết bất hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của thiên truyện?Đó là nội dung mà bài học này sẽ đem đến cho các em! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung a.Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về truyền thuyết, các chi tiết tưởng tượng kì ảo, về tác giả (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản. b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK. Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt 6 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 7 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết 1. Truyền thuyết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Truyện dân gian - HS nghe hướng dẫn + Sự kiện nhân vật có liên quan - HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc đến lịch sử thời quá khứ. kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu). + Có yếu tố tưởng tượng kỳ - HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, thống ảo. nhất và phân công cụ thể: + Thể hiện thái độ và cách + 1 nhóm trưởng điều hành chung. đánh giá của nhân dân đối với + 1 thư kí ghi chép. lịch sử. + Người thiết kế power point, người trình chiếu và cử báo cáo viên. + Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về truyền thuyết + Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo. - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra chất lượng trước khi báo cáo. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. 8 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về Truyền thuyết * Thời gian: 2 phút * Hình thức báo cáo: Thuyết trình * Phương tiện: Bảng phụ Blog facbook * Nội dung báo cáo: Về truyền thuyết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét và bổ sung ? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo? - Các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường. *GV diễn giảng : - Các yếu tố kì ảo còn được gọi là các chi tiết kì ảo, thần kì, phi thường, hoang đường, là 1 loại chi tiết đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích. - Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người. GV: Truyền thuyết chia thành hai giai đoạn. Đặc điểm của từng giai đoạn cũng khác nhau: + Thời đại Hùng Vương - mở đầu lịch sử Việt Nam => nguồn gốc, dựng và giữ nước. 9 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 + Thời hậu Lê => yếu tố hoang đường ít hơn, theo sát lịch sử hơn. - Có mối quan hệ chặt chẽ. Truyền thuyết là thần thoại đã được lịch sử hóa. ? VB “Thánh Gióng” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời nào? - Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tác phẩm. - GV giao nhiệm vụ cho HS: * Đọc và tóm tắt Nhóm 2: Cách đọc và kể, tóm tắt văn bản. Những sự việc chính: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm. - Sự ra đời của Thánh Gióng. - HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, thống nhất và phân công cụ thể: - Thánh Gióng biết nói và + Xây dựng nội dung: Những hiểu biết về cách đọc, sự việc chính, kể chuyện. nhận trách nhiệm đánh giặc. + Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo. - Thánh Gióng lớn nhanh như - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra chất lượng trước khi báo cáo. thổi. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). - Thánh Gióng vươn vai thành Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Đại diện nhóm trình bày. tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc. 10 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. ? Trong văn bản có một số từ khó, từ Hán Việt chúng ta cùng giải thích. - Thánh là chỉ ai? - "Thánh Gióng" là ai? - "Sứ giả", "kinh ngạc" - "Tráng sĩ", "tượng", "lẫm liệt" "phi"? + Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn + Sứ giả: Người vâng mệnh trên (vua) đi làm một việc gì ở các địa phương trong nước hoặc nước ngoài. + Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. Giáo viên: Đây không phải là từ thuần Việt mà là những từ có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán ⇒ Hán Viật. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Văn bản: 11 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu - Thể loại: Truyện truyền hỏi và hoạt động dự án. thuyết. * Nhóm 3: Tìm hiểu chung về văn bản - Phương thức biểu đạt (Gợi ý: thể loại, PTBĐ chính, ngôi kể, nhân vật, bố chính: Tự sự. cục ) - Ngôi kể: ngôi thứ ba. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Nhân vật: Cậu bé Gióng, mẹ, - HS nghe hướng dẫn sứ giả, giặc Ân, nhà vua, dân - HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc chú làng thích, tìm tư liệu). + Nhân vật chính: Cậu bé - HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, thống Gióng. nhất và phân công cụ thể: - Bố cục: 4 phần + Xây dựng nội dung: Những hiểu biết chung về tác a. Từ đầu đặt đau nằm đấy: giả, tác phẩm. Sự ra đời của Gióng. + Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo b. Tiếp theo giết giặc cứu cáo. nước: Sự trưởng thành của - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra Gióng (Gióng đòi đi đánh giặc chất lượng trước khi báo cáo. và lớn nhanh như thổi). - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh c. Tiếp theo bay lên trời: thực hiện, gợi ý nếu cần. Gióng đánh tan giặc Ân và Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận bay về trời. Nhóm 3 báo cáo tìm hiểu chung về văn bản d. Phần còn lại: Những dấu * Thời gian: 5 phút tích còn lại. * Hình thức báo cáo: Trò chơi (ai hiểu biết hơn, ai là triệu phú : đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía dưới) * Phương tiện: Trình chiếu * Nội dung báo cáo: Về văn bản “Thánh Gióng” 12 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và bổ sung: Nhân vật chính trong truyện được xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, lung linh, giàu ý nghĩa. Các yếu tố kì ảo còn được gọi là các chi tiết kì ảo, thần kì, phi thường, hoang đường, là một loại chi tiết đặc sắc của truyện dân gian như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. Chi tiết kì ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh hồn, thế giới xen lẫn thần và người. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản a. Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản. + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản. b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập. 13 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm d. Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: II. Đọc - hiểu văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Sự ra đời của Gióng 14 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi * Bình dị: 1. Tìm những chi tiết kể lại sự ra đời của Thánh Gióng? - Quê hương: làng Gióng. 2. Thảo luận: Có ý kiến cho rằng sự xuất thân của Gióng - Cha mẹ: chăm chỉ làm bình dị nhưng cũng rất thần kì. Em có đồng ý không? Tại ăn, có tiếng là phúc đức. sao? * Thần kì: - Người mẹ ướm chân 3. Theo em, tại sao tác giả dân gian lại xây dựng nhân vật lên vết chân to. Về nhà, Gióng xuất thân bình dị mà phi thường như vậy? bà thụ thai. - Mẹ mang thai 12 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tháng mới sinh. - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. => Xuất thân trong một - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản. gia đình bình dị nhưng - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, sự ra đời hết sức thần gợi ý nếu cần kì Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 1. Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy. 2. Một đứa trẻ được sinh ra như Gióng là khác thường, kì lạ, hoang đường. - Sự ra đời khác thường của Gióng. Là con người của thần, thánh chứ không phải là người dân bình thường 3. Khẳng định: Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng). - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. - GV mở rộng: Sở dĩ Gióng có sự ra đời kì lạ như vậy bởi trong quan niệm dân gian, đã là bậc anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện, kể cả lúc mới sinh. Nhưng, Gióng lại xuất thân trong một gia đình bình dị bởi như vậy 15 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Gióng sẽ gần gũi hơn với mọi người và Gióng thực sự sẽ là người anh hùng của nhân dân Nội dung 2: 2. Sự lớn lên của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, phiếu bài Gióng: tập. * Tiếng nói đầu tiên * Thảo luận nhóm: ? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Gióng cất tiếng nói của Gióng: trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về chi tiết này? Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? - Hoàn cảnh: giặc Ân ? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc, đến xâm phạm bờ cõi, tiếng nói đó có ý nghĩa gì? thế giặc mạnh, nhà vua ? Để thực hiện mong muốn của mình Thánh Gióng cần có lo sợ, sai sứ giả đi khắp những gì? Tại sao Gióng lại yêu cầu như vậy? (Chi tiết nơi rao tìm người tài "Gióng đòi ngựa, 1 cái roi sắt và 1 tấm áo giáp sắt " Điều giỏi cứu nước. này có ý nghĩa gì?). - Ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên * Phiếu bài tập: đối với người anh hùng. + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người 16 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản * Sự lớn lên kì diệu của - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Gióng: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi thảo luận nhóm - Chi tiết: - Gióng nói: + lớn nhanh như thổi + Mẹ ra mời sứ giả vào đây. + Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái +cơm ăn mấy cũng roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ pha tan lũ giặc này. không no => Chi tiết kì lạ (tưởng tượng, kì ảo). - Đó là lời nói yêu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại + áo vừa mặc xong đã xâm. - Một con ngựa sắt, 1 cây roi sắt, 1 áo giáp sắt, 1 chiếc nón căng đứt chỉ sắt. + làm ra bao nhiêu + Để chiến thắng không chỉ cần quyết tâm mà còn cần đến những vũ khí sắc bén. cũng không đủ nuôi + Muốn có vũ khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ để tiêu diệt kẻ thù. con - Học sinh hoàn thành phiếu bài tập => Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn 17 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 cảnh đất nước có giặc xâm lược, (cùng nhân dân đánh giặc giữ nước). - Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. rất đời thường và bình Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. dị của nhân dân. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Ý nghĩa: Thời đại Hùng Vương thứ 6 cũng là thời đại phát triển rực + Ai ai cũng mong rỡ của kỹ thuật rèn đúc sắt. Gióng lớn nhanh để ? Vua đã lập tức cho rèn Điều này có ý nghĩa gì? đánh giặc. => Vua rất trọng người tài. + Gióng được nhân ? Tầm vóc của người anh hùng trong thần thoại truyền dân đùm bọc, Gióng là thuyết luôn mang tầm vóc to lớn vĩ đại. Em hãy kể tên một con của nhân dân. Sức số vị thần trong truyện thần thoại có tầm vóc như thế mà mạnh dũng sĩ của em đã đọc? Gióng được nuôi ? Nhân vật Gióng có gì khác với các vị thần trong truyện dưỡng từ những cái thần thọai? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? bình thường nhất, GV bình: Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân bằng tinh thần đoàn dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp kết của nhân dân. phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Sức mạnh của 18 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Gióng là do nhân dân ta hun đúc lên từ những thứ rất bình - Gióng lớn nhanh để dị: manh áo, bát cơm, quả cà. Hình ảnh Gióng là tượng trưng cho sức mạnh tiềm tàng của dân tộc ta. Để thắng đủ sức đáp ứng với giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ. Ngày nay ở làng Gióng nhiệm vụ to lớn của người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa. mình: đánh giặc cứu nước. - Gióng vươn vai thành tráng sĩ: sự trưởng thành vượt bậc. Nhiệm vụ càng nặng nề thì sự lớn lên càng nhanh chóng, kì diệu. - Thể hiện quan niệm người anh hùng là người khổng lồ với ước mơ có sức mạnh to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm. Nội dung 3: 3. Chiến công của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, hoạt động Thánh Gióng: nhóm - Chi tiết: 1. Chỉ bức tranh trong SGK. Bức tranh trên vẽ lại cảnh gì? Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn Gióng ra trận + đón đầu giặc, đánh đánh giặc? 2. Nhận xét cách miêu tả trong đoạn văn? giết hết lớp này đến 3. Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì? 4. Chi tiết Gióng nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? 19 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 5. Qua đây em hiểu thêm gì về nhân vật Thánh Gióng? lớp khác, giặc chết như * Hđ nhóm: Theo em, nguyên nhân nào giúp Gióng có chiến công này? rạ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + giặc tan vỡ, đám tàn - HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời. - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản. quân giẫm đạp lên - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. nhau chạy trốn. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận => Gióng đánh giặc - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi Giặc đến chân núi sứ giả mang Gióng vươn vai thành bằng cả vũ khí thô sơ, một tráng sĩ - Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đến bình thường nhất. nơi có giặc, đón đầu, đánh giết hết lớp này đến lớp khác + Tinh thần tiến công - Chi tiết tưởng tưởng, kì ảo. - Roi sắt gẫy, nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc. giặc mãnh liệt của - Sinh động, cụ thể như mở ra trước mắt ta bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ về người anh hùng đánh giặc, cứu nước. người anh hùng. - Nhổ tre làm vũ khí đánh giặc. => Gióng đã lập chiến - Tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng. - Học sinh hoạt động nhóm công phi thường. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Nội dung 4: 4. Gióng về trời: 20 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sau khi thắng giặc, GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 1. Sau khi đánh tan giặc, anh hùng Gióng đã làm gì? Chi tiết Gióng cởi giáp sắt bỏ ấy gợi cho em suy nghĩ như thế nào? lại, rồi cả người lẫn 2. Hình tượng Gióng có ý nghĩa gì? Gợi cho em suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? ngựa từ từ bay thẳng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. lên trời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, => Là người có công gợi ý nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận đánh giặc. - Học sinh trình bày cá nhân 1. Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người - Không màng danh lợi anh hùng đánh giặc cứu nước, là hình tượng người anh - Bất tử trong lòng dân hùng mang sức mạnh toàn dân, là hình ảnh tiêu biểu của lòng yêu nước. tộc. 2. Thể hiện ước mơ của nhân dân về sức mạnh chiến thắng ngoại xâm của dân tộc. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: Là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang Gióng sống mãi GV bình: Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cũng rất trân trọng, nó chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. 21 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Nội dung 5: 5. Dấu tích chiến công: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: Thảo luận - - Bụi tre đằng ngà Cặp đôi ăn ý. huyện Gia Bình - Vết chân ngựa thành ao hồ - Ngựa thét ra lửa thiêu cháy một làng => Dấu tích chiến công, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Gióng để lại cho quê - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, hương, Gióng sống mãi gợi ý nếu cần. với nhân dân, với quê Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày cá nhân. hương, đất nước. + Tre Đằng ngà + Làng Cháy + Đền thờ Gióng + Núi Sóc + Vua Hùng + Hội làng Gióng + Lập đền thờ, phong Phù Đổng Thiên Vương mở hội Gióng. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV: Liên hệ “Hội khoẻ Phù Đổng” hàng năm thể hiện sức mạnh của nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc. ? Theo em truyện Thánh Gióng có thật không? 22 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 Giáo viên mở rộng: Cơ sở sự thật lịch sử của truyện: - Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. - Vào thời đại Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng. Nhiệm vụ 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b. Nội dung: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những thành công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản. c. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu 1. Nghệ thuật: hỏi - Xây dựng hình ảnh người 1. Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn anh hùng cứu nước mang bản? màu sắc thần kì, nhiều chi tiết 2. Qua hình tượng Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ tưởng tượng, giàu ý nghĩa. gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? - Truyện gắn với phong tục, 3. Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về tình cảm của địa danh, những chi tiết kì lạ, nhân dân ta đối với người anh hùng? khác thường. 23 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 4. Bài học nào được rút ra từ truyền thuyết Thánh 2. Nội dung: Gióng? - Thánh Gióng là hình ảnh cao Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đẹp của người anh hùng đánh - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. giặc theo quan niệm của nhân - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh dân. thực hiện, gợi ý nếu cần - Thánh Gióng là ước mơ của Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nhân dân về sức mạnh tự -Học sinh trình bày cá nhân cường của dân tộc. + Là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường - Truyện phản ánh lịch sử của dân chống ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa: thời đại Hùng + Mơ ước về người anh hùng có sức mạnh siêu Vương. nhiên, lớn lao kì vĩ giúp nhân dân đánh giặc, bảo vệ - Hiện còn đền thờ Thánh dân tộc. Gióng tại Gia Lâm, Hà Nội, + Sự trân trọng và lòng biết ơn. hàng năm có lễ hội Gióng. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Để chiến thắng giặc ngoại xâm, cần đoàn kết toàn dân, chung sức, chung lòng, lớn mạnh vượt bậc, chiến đấu, hi sinh quên mình, không tiếc máu xương. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể. b. Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập * GV phát phiếu học tập cho học sinh 1. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất? 24 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 2. Giải thích tại sao, hội thi thể thao trong nhà trường PT lại mang tên HKPĐ? * GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu, thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh phát biểu tuỳ theo cảm nhận của từng cá nhân. + Gióng lớn nhanh như thổi, + Gióng bay về trời - Học sinh trao đổi trình bày - Nhóm khác bổ sung. + Đây là hội thi dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh - lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới. + Mục đích cuộc thi: biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, rèn luyện sức khoẻ để học tập, lao động tốt hơn để có thể góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. + Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang Gióng sống mãi GV bình: Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cũng rất trân trọng, nó chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để Gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. 4. Hoạt động 4: Vận dụng 25 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD
- KHBD Ngữ văn 6 (SGK Cánh Diều) theo CV5512 a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống b. Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ để thực hiện dự án, hoàn thành nhiệm vụ: làm bài tập viết đoạn văn cảm nhận, miêu tả, vẽ tranh, làm thơ c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *GV giao bài tập thảo luận nhóm theo tổ để dự án viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ, hoạt cảnh : ? Hình ảnh Gióng trong trận đánh giặc là một hình ảnh đẹp. Em có thể viết đoạn văn miêu tả lại trận đánh hay cảm nhận về người anh hùng Gióng, hoặc em có thể vẽ tranh, làm thơ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh trả lời câu hỏi 26 Nhóm facebook Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD