Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận - Phan Thị Thùy Dung

docx 54 trang thuynga 26/08/2022 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận - Phan Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_ngu_van_6_sach_canh_dieu_bai_8_van_ban_ng.docx

Nội dung text: Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 6 (Sách Cánh diều) - Bài 8: Văn bản nghị luận - Phan Thị Thùy Dung

  1. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Bài Nội dung soạn Giáo viên soạn Địa chỉ BÀI 8 -Đọc hiểu văn bản: THCS Bình An, Dĩ An, VĂN + Văn bản 1: Vì sao chúng ta Cô Phan Thị Thùy Dung Bình Dương BẢN phải đối xử thân thiện với động NGHỊ vật? LUẬN + Văn bản 2: Khan hiếm nước Trường THCS Vĩnh (NGHỊ ngọt. Cô Nguyễn Thị Huệ Châu B, huyện Tân LUẬN Hưng, tỉnh Long An. XÃ -Thực hành tiếng Việt: Từ Cô Phan Thị Thùy THCS Bình An, Dĩ An, HỘI) Hán Việt, văn bản và đoạn văn Dung(W) Bình Dương Cô Nguyễn Thị Huệ(PP) Trường THCS Vĩnh Châu B, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. -Thực hành đọc hiểu: Cô Hoàng Thị Nhinh Trường PTDTBT THCS + Văn bản 3: Tại sao nên có Đứa Mòn, huyện Sông vật nuôi trong nhà? Mã, tỉnh Sơn La. Cô Nguyễn Thị Sáu THCS Nghĩa Phương, Lục Nam, Bắc Giang -Viết: Viết bài văn trình bày ý Cô Đỗ Như Phượng Trường Phan Sào Nam- kiến về một hiện tượng đời Nha Trang- Khánh Hòa sống. Cô Hoàng Thị Nhinh(W) Trường PTDTBT THCS -Nói và nghe:Trình bày ý kiến Đứa Mòn, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. về một hiện tượng đời sống. Cô Đỗ Như Phượng(PP) Trường Phan Sào Nam- Nha Trang- Khánh Hòa SÁCH CÁNH DIỀU 1 HỌC KÌ II
  2. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Ngày soạn: Người soạn: Phan Thị Thùy Dung Ngày dạy: . Bài 8 VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) (12 tiết) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (khái niệm nghị luận xã hội trình bày một ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng). - Thực hành tiết kiệm nước, chăm sóc và bảo vệ động vật, cây xanh. - Từ Hán Việt, văn bản, đoạn văn. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng, ) nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa, ) của các văn bản nghị luận xã hội. - Biết tiết kiệm nước, chăm sóc và bảo vệ động vật, cây xanh, - Vận dụng được những hiểu biết về văn bản, đoạn văn và một số từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe - Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống - Trình bày được ý kiến về một hiện tượng trong đời sống 3. Về phẩm chất: - Biết chăm sóc, yêu quý đối xử thân thiện với động vật. - Có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch. - Có ý thức giữ gìn tiếng Việt, học hỏi, trân trọng từ Hán Việt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS SÁCH CÁNH DIỀU 2 HỌC KÌ II
  3. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát, lắng nghe video bài hát “ Colour of the wind” suy nghĩ cá nhân và trả lời. ? Nội dung của video đề cập đến vấn đề gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát và lắng nghe video, suy nghĩ câu trả lời B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nội dung của video: Cần bảo vệ động vật, phê phán hành động săn bắt, phá hoại động vật Nhận xét câu trả lời của học sinh, chuyển dẫn vào hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn bản VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) - Ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản - Nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết - Tóm tắt được văn bản nghị luận để nắm được ý chính của văn bản 2. Về năng lực: - Nhận biết được nhan đề đề cập đến nội dung, đề bài - Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong văn bản. - Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản SÁCH CÁNH DIỀU 3 HỌC KÌ II
  4. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) - Trình bày được mối quan hệ giữa ý kiến lí lẽ, bằng chứng dưới dạng sơ đồ - Nhận ra được ý nghĩa vấn đề đặt ra trong văn bản đối đời xống xã hội và đối với bản thân 3. Về phẩm chất: - Yêu quý động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chiếu cho học sinh quan sát bức tranh trong SGK. Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: Một HS trả lời câu hỏi của GV - Dự kiến sản phẩm: Con người và thiên nhiên phải sống hòa hợp với nhau B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) SÁCH CÁNH DIỀU 4 HỌC KÌ II
  5. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được khái niệm văn nghị luận xã hội trình bày một ý kiến, vai trò của lí lẽ, bằng chứng. b. Nội dung: - GV nêu ý kiến, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) - Hs đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập. - GV hướng dẫn HS đọc SGK, nêu ý kiến, giải thích c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV &HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nghị luận xã hội - Đưa ra vấn đề, ý kiến bằng sơ đồ để giải thích cho học (trình bày một ý kiến) sinh Nêu lên một vấn đề Ý KIẾN mình quan tâm trong Cần thành lập câu lạc bộ đọc sách cho học sinh đời sống, sử dụng các lí lẽ bằng chứng cụ thể để củng cố cho ý Lí lẽ 1 Lí lẽ 2: Lí lẽ 3: kiến của mình nhằm Giúp bổ trợ kiến Kết nối chia sẻ Giúp rèn luyện thuyết phục người thức cho các đam mê đọc phát triển kĩ đọc, người nghe tán môn học trong sách và lan tỏa năng sống cần thành ý kiến, vấn đề nhà trường văn hóa đọc thiết đó - Lí lẽ: là cơ sở cho ý kiến, quan điểm của Bằng chứng: Bằng chứng Bằng chứng người viết, người nói. Các hoạt động Các hoạt động Qua các hoạt - Bằng chứng: là thảo luận giới thi cảm nhận động các thành những minh chứng thiệu sách liên sách, thiết kế viên hình thành làm rõ lí lẽ. quan đến bài bìa sách sẽ kĩ năng, giao => Ý kiến, lí lẽ, bằng học sẽ cũng cố, khơi gợi lan tỏa tiếp, tổ chức sự nâng cao kiến tình yêu sách kiện, ứng dụng chứng có mối quan hệ thức cho các công nghệ thông chặt chẽ với nhau. bạn tin ? Qua việc tìm hiểu ý kiến trên, em hiểu thế nào là văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) ? Vai trò của các yếu tố lí lẽ, bằng chứng trong văn nghị luận xã hội? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - HS đọc kiến thức Ngữ văn ở phần đầu, quan sát, lắng nghe ý kiến, suy nghĩ cá nhân về yêu cầu của GV GV: Hướng dẫn học sinh đọc sách, giải thích về ý kiến đưa ra. SÁCH CÁNH DIỀU 5 HỌC KÌ II
  6. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời HS - Học sinh trả lời câu hỏi - Các bạn khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. 2. Tác phẩm a. Mục tiêu: Giúp HS biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, nhan đề, bố cục ) b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV &HS Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu - Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. chú thích - Cho học sinh thảo luận cặp đôi - HS đọc đúng. - Chiếu yêu cầu lên màn hình máy tính, giao nhiệm vụ: ? Nối cột A với cột B b) Thể loại A B - Văn nghị luận xã 1. Tổ a) Đấng tạo ra muôn vật với mọi sự biến hoá, hội (trình bày một tiên đổi thay, theo quan niệm duy tâm ý kiến) 2. Trực b) Là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên khi c) Nội dung, đề tài tiếp một loài hoặc một quần thể biến mất hoàn toàn - Vì sao chúng ta trên trái đất. phải đối xử thân 3. Tạo c) Quan hệ giữa sinh vật với môi trường thiện với động vật. hóa d) Bố cục 4. tuyệt d) Có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc, - 4 phần chủng không qua khâu trung gian gián tiếp: không có + Phần 1: Đoạn quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc mà phải 1,2 qua khâu trung gian -> Động vật gắn 5. Sinh e) Những người thuộc thế hệ đầu tiên của một bó với con người, thái dòng họ. gắn bó với kí ức tuổi thơ. ?Văn bản “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động +Phần 2: Đoạn 3 vật thuộc thể loại gì? => Vai trò của ?Dựa vào nhan đề em hãy cho biết nội dung, đề tài của bài động vật trong hệ viết? sinh thái SÁCH CÁNH DIỀU 6 HỌC KÌ II
  7. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? + Phần 3: Đoạn 4 B2: Thực hiện nhiệm vụ Thực trạng hiện HS: - Đọc văn bản, suy nghĩ câu trả lời theo yêu cầu của GV nay GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). + Phần 4: Còn lại B3: Báo cáo, thảo luận => Lời kêu gọi HS: - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV bảo vệ động vật. Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn. GV: - Nhận xét cách đọc của HS, nhận xét câu trả lời của học sinh B4: Kết luận, nhận định (GV) - Dự kiến sp câu nối: 1- e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Vấn đề nghị luận a. Mục tiêu: Giúp HS - Tìm ra được ý kiến, vấn đề nghị luận trong bài b. Nội dung: - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV &HS Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Vấn đề nghị luận: Cần - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi đối xử thân thiện, yêu quý ? Ở văn bản này người viết định bảo vệ hay phản đối và bảo vệ động vật điều gì? ? Con người cần có thái độ như thế nào với động vật? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Phân tích vấn đề nghị luận a. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách dẫn dắt vấn đề vào bài SÁCH CÁNH DIỀU 7 HỌC KÌ II
  8. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) - Nhận biết được các lí lẽ, bằng chứng trong văn bản - Hiểu mối quan hệ giữa động vật và con người gắn liền với nhau - Có ý thức thái độ yêu quý, trân trọng và đối xử thân thiện với động vật. b. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV &HS Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Động vật nuôi dưỡng - Phát phiếu học tập số 1 tâm hồn trẻ thơ, gắn liền ? Xác định ý chính của đoạn 1, 2 với cuộc sống con người ? Để làm rõ ý chính đó tác giả đã đưa ra bằng chứng - Bằng chứng: Đứng nhìn nào? lũ kiến hành quân, buộc ? Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng ở phần 1? chỉ vào chân cánh cam làm Tác dụng? diều. B2: Thực hiện nhiệm vụ - Bằng chứng: Gà gáy báo HS: - 2 phút làm việc cá nhân thức, chim hót trên cây, lũ - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập. trâu cày ruộng GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 3 NT: Sử dụng phép liệt kê - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt câu hỏi phụ => Khẳng định về vai trò (?). không thể thiếu của động B3: Báo cáo, thảo luận vật đối với đời sống con GV: - Yêu cầu HS trình bày. người. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b) Vai trò của động vật - Phát phiếu học tập số 2 & đặt câu hỏi: trong hệ sinh thái - Chia nhóm cho HS thảo luận - Bằng chứng: khỉ và vượn ? ý chính của đoạn 3 là gì? có chung tổ tiên với con ? Câu nào trong phần 3 cho thấy con người liên quan người. đến động vật? - Bằng chứng: Mỗi loài SÁCH CÁNH DIỀU 8 HỌC KÌ II
  9. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) ? Môi trường sinh tồn là gì? động vật có quan hệ trực ? Con người, động vật và môi trường có mối quan hệ tiếp hoặc gián tiếp đối với như thế nào? con người. B2: Thực hiện nhiệm vụ => Con người, động vật, GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản. và môi trường có mối HS: - Đọc SGK và tìm chi tiết để hoàn thiện phiếu học quan hệ chặt chẽ với tập. nhau. - Thảo luận nhóm B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và hướng dẫn (nếu cần). HS : - Trả lời câu hỏi của GV. - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm của bạn. B4: Kết luận, nhận định: GV: - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau - Dự kiến câu 3: Môi trường sinh tồn là hệ sinh thái bao gồm các sinh vật, yếu tố vật lí, con người cùng nhau sinh sống và tồn tại. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) c) Thực trạng - Phát phiếu học tập số 3 - Bằng chứng - Sử dụng KT khăn trải bàn, chia nhóm cho hs thảo luận + Con người phá hoại môi ? Tác giả đã nêu lên thực trạng đáng báo động nào? trường sống của động vật ? Để nêu lên thực trạng đó tác giả sử dụng biện pháp + Săn bắt động vật trái nghệ thuật gì? phép ? Tác giả có thái độ như thế nào trước thực trạng đó? + Các loại động vật đang B2: Thực hiện nhiệm vụ ngày càng giảm đi HS: - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến - NT: đối lập thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). => Thể hiện thái độ bất - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS bình của tác giả. nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) SÁCH CÁNH DIỀU 9 HỌC KÌ II
  10. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) e) Lời kêu gọi bảo vệ ? Ý chính của đoạn 5 là gì? Tìm câu văn thể hiện ý động vật chính đó? - Chúng ta phải thay đổi, ? Em cần có thái độ như thế nào với động vật? Kể phải bảo vệ ngôi nhà một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ động vật? chung của Trái Đất, để B2: Thực hiện nhiệm vụ động vật cũng có quyền HS: Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) được sống giống như con - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến thống người. nhất để hoàn thành phiếu học tập). => Nhấn mạnh sự cấp - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS thiết phải bảo vệ động vật nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày ( nếu cần). HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Dự kiến sp câu 3 Biện pháp bảo vệ động vật. - Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương - Tạo môi trường sống cho động vật (tham gia trồng cây, gây rừng, không xã rác bữa bãi) - Tuân thủ và tuyên truyền các biện phát bảo vệ, yêu quý động vật cho bạn bè, người thân, hàng xóm - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Phát phiếu học tập số 4 1. Nghệ thuật ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng - Lí lẽ bằng chứng chặt trong văn bản? chẽ, giàu sức thuyết phục. ? Nội dung chính của văn bản “ Vì sao chúng ta phải - Bố cục mạnh lạc, sử đối xử thân thiện với động vật”? dụng phép liệt kê, đối lập SÁCH CÁNH DIỀU 10 HỌC KÌ II
  11. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) B2: Thực hiện nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề nghị HS: Suy nghĩ cá nhân 2’, trao đổi cặp đôi 3’ (trao đổi, luận. chia sẻ và đi đến thống nhất để hoàn thành phiếu học 2. Nội dung tập). - Cần phải đối xử thân GV hướng theo dõi, quan sát, hỗ trợ (nếu HS gặp khó thiện với động vật, yêu khăn). quý và bảo vệ động vật B3: Báo cáo, thảo luận như bảo vệ ngôi nhà chung HS: - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS của trái đất. khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm - Động vật cũng có quyền bạn. được sống giống như con GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các người. nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau. 3. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV &HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1 Giáo viên giao bài tập cho HS - Văn bản trên giúp em Bài tập 1: Văn bản trên giúp em hiểu biết thêm gì về hiểu động vật và con động vật? Tìm các lí lẽ, và bằng chứng khác để làm người có mối quan hệ sáng tỏ sự cần thiết phải thân thiện với động vật. chặt chẽ, gắn liền với B2: Thực hiện nhiệm vụ nhau. GV hướng dẫn HS: Tìm thêm một số lí lẽ về vai trò của - Một số lí lẽ khác: Động động vật đối với đời sống con người vật có vai trò to lớn trong HS : Liệt kê các vai trò vai trò của động vật đối với đời đời sống con người: sống con người + Cung cấp thực phẩm B3: Báo cáo, thảo luận: (thịt, cá, trứng, tôm .) - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung + Giúp con người lao động cho bài của bạn (nếu cần). + Giúp con người giải trí B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS + Bảo vệ an ninh . bằng điểm số. 4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Cũng cố kiến thức, làm rõ mối quan hệ của ý kiến, lí lẽ, bằng chứng bằng sơ đồ. Biết ứng dụng sơ đồ trong việc tóm tắt nội dung bài học. SÁCH CÁNH DIỀU 11 HỌC KÌ II
  12. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy hệ thống lại nội dung bài học bằng sơ đồ để thấy được mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn nghị luận (trình bày một ý kiến) B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ. HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, suy nghĩ và hệ thống lại kiến thức bài học B3: Báo cáo, thảo luận HS: báo cáo kết quả học tập, tự đánh giá GV: Nhận xét sản phẩm của hs, hướng dẫn học sinh tự đánh giá. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)). - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI + Phiếu số 1 Bằng chứng 1: Ý chính đoạn 1, 2 Bằng chứng 1: Nghệ thuật: SÁCH CÁNH DIỀU 12 HỌC KÌ II
  13. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Phiếu học tập số 2 - Ý chính đoạn 3 - Bằng chứng 1 . - Bằng chứng 1 - Môi trường sinh tồn: . Phiếu học tập số 3 ? Tác giả đã nêu lên thực trạng đáng báo động nào ? Để nêu lên thực trạng đó tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Tác giả có thái độ như thế nào trước thực trạng đó? Thực trạng - Nghệ thuật - Thái độ . SÁCH CÁNH DIỀU 13 HỌC KÌ II
  14. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Một số kí hiệu trong KHBD Người soạn: Nguyễn Thị Huệ ? Câu hỏi của giáo viên Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Châu B, huyện GV: hoạt động của giáo viên Tân Hưng, tỉnh Long A. HS: hoạt động của học sinh Tuần 25,26,27 Ngày soạn: Tiết 97-108 Ngày dạy: Bài 8 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức - Tri thức ngữ văn (khái niệm nghị luận xã hội trình bày một ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng). - Thực hành tiết kiệm nước - Xác định được Từ Hán Việt, văn bản, đoạn văn. 2. Về năng lực - Nhận biết được một số yếu tố hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng, ) nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa, ) của các văn bản nghị luận xã hội. - Biết tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày - Vận dụng được những hiểu biết về văn bản, đoạn văn và một số từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe - Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống SÁCH CÁNH DIỀU 14 HỌC KÌ II
  15. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) - Trình bày được ý kiến về một hiện tượng trong đời sống 3. Về phẩm chất - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống. Biết cảm thông, ca ngợi những hành động đẹp; lên án những hạnh động xấu. - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Vượt lên trên hoàn cảnh, nhiệt tình tham giác công việc của tập thể về tuyền truyền, vận động mọi người xung quanh cùng nhau tiết kiệm nước. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước về vấn đề tiết kiềm nước. Biết không đổ lỗi cho người khác. - Trung thực:Luôn tôn trọng lẽ phải về những vấn đề về nước; thật thà, ngay thẳng trong vấn đề lên án thực trạng khan hiếm nguồn nước ngọt. - Yêu nước: HS luôn tự hào và bảo vệ thiên nhiên, con người Việt Nam khi chung tay bảo vệ nguồn nước ngọt. Tự hào về vốn từ phong phú Hán Việt của nước mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Bảng tương tác, máy tính, Giấy A1hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập. 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: HS huy động vốn hiểu biết cuộc mình để nói lên thực trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới b) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân c)Yêu cầu sản phẩm: HS trình bày cá nhân bằng miệng d) Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Chiếu hình ảnh - HS : quan sát hình ảnh các bức tranh, qua đó em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề nước ngọt hiện nay? SÁCH CÁNH DIỀU 15 HỌC KÌ II
  16. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời theo quan điểm cá nhân. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: Nếu như ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới thì ngày 22/3 hàng năm chính là ngày nước thế giới. Đến năm 2021, ngày nước thế giới đã lấy chủ đề “ giá trị của nước” nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của tài nguyên nước; giá trị của nước về mặt kinh tế, văn hóa và xã hội; giải pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước trước các áp lực do gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, nông nghiệp và biến đổi khí hậu. Và điều đó được thể hiện như thế nào thì chúng ta cùng nhau đi vào tác phẩm ngày hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới a)Mục tiêu + Học sinh biết phân loại nguồn nước: nước, nước mặn, nước ngọt, nước sạch. + HS nêu ra được tác dụng của nước ngọt + HS chỉ ra những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước. + HS có những giải pháp và liên hệ bản thân. b)Phương thức thực hiện: pp giải quyết vấn đề, pp dạy học nhóm c) Yêu cầu sản phẩm: Trình bày cá nhân, nhóm, phiếu học tập SÁCH CÁNH DIỀU 16 HỌC KÌ II
  17. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) d) Tổ chức thực hiện: thời gian 30p Hoạt động của giáo viên – học sinh I. Tìm hiểu chung Hoạt động : Tìm hiểu chung 1. Tác giả: theo Trịnh Văn a. Mục tiêu: HS xác định được 2. Tác phẩm thông tin văn bản, thể loại văn *Xuất Xứ: Báo nhân dân, số ra bản. 15/06/2003 b. Phương thức thực hiện: Kĩ *Thể loại: Văn nghị luận. thuật khăn trải bàn c. Yêu cầu sản phẩm: HS trình bày qua sản phẩm nhóm, thực * Bố cục: hiện được nhiệm vụ vào vở ghi -Phần 1: nội dung 1: Nêu thực trạng của mình. khan hiếm nước ngọt. d. Tổ chức thực hiện - Phần 2: nội dung 2: Nguyên Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ nhân- hậu quả của việc khan hiếm - Gv: Theo thông tin văn bản em nước ngọt. hãy nêu tên tác giả ; nguồn gốc Phầm 3: nội dung 3: Nếu quan điểm và bố cục của tác phẩm và giải pháp của việc khan hiếm Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ nước ngọt. - HS: triển khai nhiệm vụ, thực hiện cá nhân vào vở ghi. - Nhiệm vụ: + HS xác định thông tin và bố cục của văn bản. + Phương pháp: giải quyết vấn đề, hợp tác, xử lí vấn đề + Thời gian: 3p +HS làm việc cá nhân + HS thống nhất kết quả đưa ra ý kiến chung. Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận + Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả; nhóm khác nhận xét, tương tác nhóm bạn. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV nhận xét, tuyên dương +GV định hướng kiến thức, HS tự xác định thông tin ghi vào vở. * Phương pháp đóng vai * Giải thích từ khó -Mục tiêu: HS giải thích những -Nước: là một phân tử gọi là H2O từ khó trong văn bản. chứa hai nguyên tử hydro và một -Phương pháp: PP đóng vai nguyên tử ôxy. Đó là một chất lỏng -Thời gian: 1p trong suốt, không mùi mà bạn có thể -Các bước thực hiện: tìm thấy trong hồ, sông ngòi và đại +HS: 2 HS, 1 HS là Cù Trọng dương. Xoay, 1HS là người trả lời -Nước mặn: SÁCH CÁNH DIỀU 17 HỌC KÌ II
  18. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) + HS sẽ hỏi nhanh, đáp lẹ 4 từ + là thuật ngữ chung để khóa mà người hỏi đưa ra. chỉ nước chứa một hàm lượng đáng + HS củng cố kiến thức cho bản kể các muối hòa tan (chủ yếu là thân qua pp đóng vai. NaCl). Hàm lượng này thông thường được biểu diễn dưới dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) hoặc phần trăm (%) hay g/l. + Là nước bị nhiễm mặn và không sử dụng được trong sinh hoạt. -Nước ngọt: hay được gọi là nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối. -Nước sạch: là nguồn nước: trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh cho con người. Nước sạch phải bảo đảm 14 chỉ tiêu, trong đó các tiêu chí về: Nitrat, clorua, asen, sắt, chì, mangan, thủy ngân, theo quy chuẩn của Bộ Y tế. Hoạt động: Đọc- hiểu văn bản II. Đọc- hiểu văn bản HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TỔ CHỨC HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN PHÓNG VIÊN NHỎ ĐIỀU TRA “ KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT” 1. Môn phối hợp:Hóa học, Địa lí, Giáo dục công dân 2. Nội dung kiến thức HS nêu ra được tác dụng của nước ngọt + HS chỉ ra những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước. + HS có những giải pháp và liên hệ bản thân. 3. Yêu cầu cần đạt - Từ văn bản “ Khan hiếm nước ngọt”, thông tin HS thu tập được qua kênh internest, sách báo, phỏng vấn từ đó HS xác định được vấn đề nghiêm trọng của việc khan hiếm nước ngọt. Qua đó xác định được nguyên nhân, hậu quả của việc khan hiếm nước ngọt. - Qua kiến thức đã tìm hiểu từ văn bản, nguồn tư liệu , HS nêu ra được biện pháp giải quyết vấn đề của tác giả đồng thời qua đó liên hệ với chính bản thân mình. - HS xác định được hành động của bản thân mình trong cuộc sống hàng ngày đối với việc tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước và lên án phê SÁCH CÁNH DIỀU 18 HỌC KÌ II
  19. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) bình những hành vi lãng phí, gây phá hoại nguồn nước ngọt. - HS phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực CNTT - Phát triển năng lực ngôn ngữ ( đọc hiểu nội dung, viết được văn bản nghị luận); năng lực văn học (kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận) 4. Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm -GV: chia lớp thành 4 nhóm + NHóm 1: Nghiên cứu về thực trạng khan hiếm nướ ngọt. - Văn bản “Khan hiếm nước ngọt đề cập đến vấn đề gì? - Vấn đề đó được khái quát ở phần nào? - Tến văn bản và vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan như thế nào? - Nước ngọt có những tác dụng gì đối với chúng ta? LƯU Ý: Sử dụng tranh ảnh trình chiếu thuyết trình kèm theo clip phỏng vấn về thực trạng của vấn đề ( đảm bảo thông tin tác giả đã đưa ra và lồng ghép tư liệu nhóm đã thu tập được) + Nhóm 2: Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến việc khan hiếm nước ngọt ? Sử dụng tranh ảnh trình chiếu thuyết trình về nguyên nhân dẫn đến việc khan hiếm nước ngọt( đảm bảo thông tin tác giả đã đưa ra và lồng ghép tư liệu nhóm đã thu tập được) + Nhóm 3: Nghiên cứu tác hại của việc khan hiếm nước ngọt mang lại ? Sử dụng tranh ảnh trình chiếu thuyết trình kèm theo clip về tác hại của việc khan hiếm nước ngọt ( đảm bảo thông tin tác giả đã đưa ra và lồng ghép tư liệu nhóm đã thu tập được) + Nhóm 4: Xây dựng phương án phòng chống việc khan hiếm nước ngọt. ?Trình bày nhanh những giải pháp tác giả đề xuất bằng các hình ảnh máy chiếu và đề xuất giải pháp bổ sung theo ý tưởng của nhóm mình, đóng vai tuyên truyền (sử dụng tranh vẽ tuyên truyền) + GV hỗ trợ hs về CNNT khi HS gặp khó khăn - Dự kiến hệ thống câu hỏi ? Thực trạng của việc khan hiếm nước ngọt. ? Nguyên nhân dẫn đến việc khan hiếm nước ngọt? ? Từ kiến thức của văn bản “Khan hiến nước ngọt” thông tin đã thu thập em có suy nghĩ như thế nào về tác hại của việc khan hiếm nước ngọt? Qua đây, tác giả đã có giải pháp như thế nào em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? Em cần làm gì đề đẩy lùi việc khan hiếm nước ngọt như hiện nay? 5. Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá Điểm (thang điểm 100) SÁCH CÁNH DIỀU 19 HỌC KÌ II
  20. NHÓM 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) 1. Thời gian trình bày (10đ) 2. Thái độ và tinh thần đoàn kết (10đ) 3. Nội dung kiến thức (20đ) 4. Kĩ năng thuyết trình (10đ) 5. Kĩ năng xử lí thông tin (10đ) 6. Kĩ năng xử lí vấn đề trong tương tác (10đ) 7. Tính khả thi trong phương pháp phòng trống (10đ) 8. Tính sáng tạo (10đ) 9. Thu thập nội dung thông tin qua các nhóm để hoàn thiện nội dung yêu cầu của bài học (10đ) Tổng điểm 6. Kế hoạch tổ chức trải nghiệm - Thời gian thực hiện: 5 ngày trước khi tiết học diễn ra - Địa điểm tổ chức: trong lớp học - Thành phần tham gia: GVBM ngữ văn, sinh học, GDCD trong trường, toàn thể HS lớp được giao nhiệm vụ. 7. Tổ chức thực hiện (20p) - Bước 1. GV chuyển giao hoạt động cho lớp - Bước 2. Lớp trưởng thông qua hoạt động - Bước 3. Đại diện thành viên của các nhóm lên thuyết trình thông qua bảng tương tác. - Bước 4. Sau khi nhóm thuyết trình, các nhóm khác tương tác và đại diện nhóm đang trình bày hoặc thành viên của nhóm ở dưới giải quyết vấn đề được đặt ra đối với nhóm mình. - Bước 5. Ban cán sự lớp thu thập lại phiếu đánh, công bố kết quả. - Bước 6. GV tổ chuyên môn Hóa học, Địa lí, GDCD nhận xét - Bước 7. GV nhận xét, tuyên dương, phát phần thưởng, định hướng kiến thức cho học sinh 1. Đặt vấn đề ( nêu thực trạng của việc khan hiếm nước ngọt) - Tác phẩm viết về vấn đề báo động của việc khan hiếm nước ngọt hiện nay. - Vấn đề được khái quát ở phần 1 của tác phẩm. - Vấn đề được nêu lên có nội dung tương ứng với đề tài được nói lên trong tên văn bản, tạo tính thống nhất trong văn bản. - Nước ngọt đóng vai trò to lớn trong sinh hoạt, sản xuất của con người. Tạo thúc đẩy cân bằng sinh thái, phát triển kinh tế, duy trì sự sống cho SÁCH CÁNH DIỀU 20 HỌC KÌ II