Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

doc 4 trang thanhhuong 21360
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_mon_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang.doc

Nội dung text: Phân phối chương trình môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì) Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì) HỌC KÌ I Tuần Tên bài/ Chủ đề Tổng Tên bài học Số Số thứ tiết tiết tự tiết 1 Bài mở đầu: 2 tiết Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. 1 1 HÒA NHẬP VÀO MÔI (1 – 2) Khám phá một chặng hành trình TRƯỜNG MỚI Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách 1 2 1 14 tiết – Văn bản 1: Thánh Gióng. 2 3 - 4 (3 – 16) – Văn bản 2: Sự tích Hồ Gươm. 2 5 - 6 2 Đọc kết nối chủ điểm: 1 7  Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. Bài 1: – Thực hành Tiếng Việt. 2 8 - 9 LẮNG NGHE LỊCH SỬ Đọc mở rộng theo thể loại: 1 10 3 NƯỚC MÌNH – Bánh chưng, bánh giầy. Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng 3 11-12 - sơ đồ. 13 Thảo luận nhóm về một vấn đề cần có. 2 14 -15 4 Ôn tập 1 16 5 12 tiết Văn bản 1: Sọ Dừa. 2 17 - 18 (17 – 28) Văn bản 2: Em bé thông minh. 2 19 - 20 6 Đọc kết nối chủ điểm: 1 21  Chuyện cổ nước mình. Bài 2: – Thực hành Tiếng Việt. 1 22 MIỀN CỔ TÍCH Đọc mở rộng theo thể loại: 1 23 – Non-bu và Heng-bu. Kể lại một truyện cổ tích 2 24 - 25 7 Kể lại một truyện cổ tích 2 26 - 27 Ôn tập 1 28 8 13 tiết Văn bản 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp 2 29 - 30 + 3 tiết quê hương. KT giữa Văn bản 2: Việt Nam quê hương ta. 2 31 - 32 9 Bài 3: kì I VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (29 – 44) Đọc kết nối chủ điểm: 1 33  Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng.
  2. – Thực hành Tiếng Việt. 1 34 Đọc mở rộng theo thể loại: 1 35 – Hoa bìm. Ôn tập giữa kì I 1 36 10 Kiểm tra giữa kì I 2 37 - 38 Làm một bài thơ lục bát. 1 39 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 2 40 - 41 lục bát. Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát. 2 42 - 43 11 Ôn tập. 1 44 12 13 tiết Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên. 2 45 - 46 (45 – 57) Văn bản 2: Giọt sương đêm. 2 47 - 48 13 Đọc kết nối chủ điểm: 1 49 Bài 4:  Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ. NHỮNG TRẢI NGHIỆM – Thực hành Tiếng Việt. 2 50 – 51 14 - TRONG ĐỜI Đọc mở rộng theo thể loại: 1 52 15 – Cô Gió mất tên. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 2 53 - 54 Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 2 55 - 56 Ôn tập. 1 57 15 12 tiết Văn bản 1: Lao xao ngày hè. 2 58 - 59 (58 – 69) Văn bản 2: Thương nhớ bầy ong. 2 60 - 61 Đọc kết nối chủ điểm: 1 62 16 Bài 5:  Đánh thức trầu. TRÒ CHUYỆN CÙNG – Thực hành Tiếng Việt. 2 63 - 64 17 THIÊN NHIÊN Đọc mở rộng theo thể loại: 1 65 – Một năm ở tiểu học. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. 2 66 - 67 Trình bày về một cảnh sinh hoạt. 2 68 18 Ôn tập. 1 69 18 ÔN TẬP CUỐI KÌ I 3 tiết Ôn tập cuối kì I 1 70 KIỂM TRA CUỐI KÌ I (70 – 72) Kiểm tra cuối kì I 2 71 - 72 HỌC KÌ II Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì) Tuần Tên bài/ Chủ đề Tổng Tên bài học Số Số thứ tiết tiết tự tiết 19 12 tiết – Văn bản 1: Gió lạnh đầu mùa. 2 73 - 74 (73 – 84) – Văn bản 2: Tuổi thơ tôi. 2 75 - 76
  3. 20 Đọc kết nối chủ điểm: 1 77  Con gái của mẹ. Bài 6: – Thực hành Tiếng Việt. 2 78 - 79 ĐIỂM TỰA TINH THẦN Đọc mở rộng theo thể loại: 1 80 21 – Chiếc lá cuối cùng. Viết biên bản về cuộc họp, cuộc thảo luận hay 2 81- 82 một vụ việc. Tóm tắt nội dung trình bày của người khác. 1 83 Ôn tập 1 84 22 12 tiết Văn bản 1: Những cánh buồm. 2 85 - 86 (85 – 96) Văn bản 2: Mây và Sóng. 2 87 - 88 23 Đọc kết nối chủ điểm: 1 89  Chị sẽ gọi em bằng tên. Bài 7: – Thực hành Tiếng Việt. 1 90 GIA ĐÌNH Đọc mở rộng theo thể loại: 1 91 YÊU THƯƠNG – Con là Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. 2 92 - 93 24 Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề 2 94 - 95 cần có giải pháp thống nhất. Ôn tập 1 96 25 12 tiết Văn bản 1: Học thầy, học bạn. 2 97 - 98 + 3 tiết Văn bản 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi 1 99 26 KT giữa anh nhớ quê nhà”. Bài 8: kì I Đọc kết nối chủ điểm: 1 100 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (97 –  Góc nhìn. 111) – Thực hành Tiếng Việt. 1 101 Đọc mở rộng theo thể loại: 1 102 – Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc. Ôn tập giữa kì II 1 103 Kiểm tra giữa kì II 2 104 -105 27 Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng 3 106-107- đời sống. 108 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 2 109- 110 28 Ôn tập. 1 111 29 12 tiết Văn bản 1: Lẵng quả thông. 2 112 -113 (112 – Văn bản 2: Con muốn làm một cái cây. 2 114 -115 30 123) Đọc kết nối chủ điểm: 1 116 Bài 9:  Và tôi nhớ khói. NUÔI DƯỠNG TÂM – Thực hành Tiếng Việt. 2 117 -118 31 HỒN Đọc mở rộng theo thể loại: 1 119 – Cô bé bán diêm. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 2 120 -121 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản 1 122
  4. thân. Ôn tập. 1 123 32 12 tiết Văn bản 1: Lễ cúng thần Lúa của người Chơ- 2 124-125 (124 – ro. 135) Văn bản 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài. 2 126-127 Bài 10: Đọc kết nối chủ điểm: 1 128 33 MẸ THIÊN NHIÊN  Hai cây phong. – Thực hành Tiếng Việt. 2 129-130 Đọc mở rộng theo thể loại: 1 131 – Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện. 2 132 -133 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác. 1 134 Ôn tập. 1 135 34 Bài 11: 2 tiết Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn 2 136 -137 BẠN SẼ GIẢI QUYẾT (136 – sách? VIỆC NÀY 137) Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? NHƯ THẾ NÀO? Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường? 35 ÔN TẬP CUỐI KÌ II 3 tiết Ôn tập cuối kì I 1 138 KIỂM TRA CUỐI KÌ II (70 – 72) Kiểm tra cuối kì I 2 139-140