Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tạp chương 1 - Lưu Thị Nguyệt Minh

pptx 25 trang minhanh17 10/06/2024 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tạp chương 1 - Lưu Thị Nguyệt Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_13_on_tap_chuong_1_luu_thi_ngu.pptx
  • raram thanh moi.rar
  • docCUHITR~1.DOC
  • docthong tin.doc
  • docTHUYET MINH E - LEARNING LMINH.doc

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tạp chương 1 - Lưu Thị Nguyệt Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng E - learning lần thứ 4 Bài giảng: Ôn tập chương 1 Chương trình Toán 6 – Hình học Giáo viên: Lưu Thị Nguyệt Minh Email: nguyetminh3110@gmail.com Di động: 0904671162 Đơn vị: Trường THCS Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội Giấy phép dự thi: CC - BY - SA Chúc Hội thi thành công tốt đẹp!
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài, học sinh có được: 1. Kiến thức. - Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết) 2. Kỹ năng - Học sinh vận dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập chứng minh điểm nằm giữa hai điểm còn lại, so sánh hai đoạn thẳng, chứng minh một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học và hứng thú học tập. - Học sinh sẵn sàng thực hiện yêu cầu của GV 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực tính toán - Năng lực tư duy logic - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề - Năng lực phát triển ngôn ngữ toán học
  3. HÌNH HỌC 6 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
  4. ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ 1/ Các hình: Hình vẽ Đọc hình Đoạn thẳng AB là A B Đoạn thẳng AB. hình gồm điểm A, điểm B và tất cả Trung điểm M của các điểm nằm A M B giữa A và B đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB  M cách đều A và B MA + MB = AB  MA = MB 
  5. CÁCH CÁCH CHỨNG MINH ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM CÒN LẠI C1. Nếu MA + MB = AB thì M nằm giữa A và B Chú ý: Chỉ sử dụng khi biết độ dài ba đoạn thẳng MA, MB và AB C2. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Nếu Ox và Oy là hai tia đối nhau. Ta có A Ox ; B Oy thì O nằm giữa hai điểm A và B C3. Chứng minh điểm nằm giữa dựa vào so sánh độ dài hai đoạn thẳng trên tia. Trên tia Ox có OA = a; OB = b mà b> a > 0 thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B C4. Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
  6. CÁC BƯỚC TRÌNH BÀY BÀI B1. Chứng minh điểm nằm giữa hai điểm còn lại B2. Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại và viết công thức cộng đoạn thẳng B3. Thay số và tính B4. Kết luận
  7. LUYỆN TẬP. DẠNG 2. VẼ HÌNH THEO DIỄN ĐẠT Bài 2: Cho đường thẳng xy Lấy A , B, C thuộc đường thẳng xy Lấy O, D không thuộc đường thẳng xy Vẽ tia OA; DB Vẽ đoạn thẳng DA; OC Vẽ đường thẳng DC; DO.
  8. O D A B C Hình 2
  9. Hình 2
  10. Hình 3
  11. DẠNG 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao? d)Trên tia đối tia AB lấy điểm E sao cho AE = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng EB?
  12. Trình bày bài tập dạng 3
  13. Luật chơi: - Có 10 câu hỏi ở dạng trắc nghiệm đúng sai, điền từ, kéo thả Các em có thể chọn bất kỳ một câu hỏi và trả lời. - Nếu trả lời đúng 8/10 câu thì em đã hoàn thành bài thi.
  14. TRÒ CHƠI – CỦNG CỐ
  15. DẶN DÒ • Ghi lại phần lý thuyết: phần ôn tâp lý thuyết • Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT. • Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học, các cách chứng minh điểm nằm giữa hai điểm, các bước trình bày bài tập.
  16. CÁC TƯ LIỆU THAM KHẢO + Một số phần mềm sử dụng : - Photo scape - Avidemux 2.6 - Geometer’s Sketchpad - Ispring Suite 7 + Một số tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Toán 6 - Nâng cao và phát triển Toán 6.
  17. ơn! cảm thành Chân 10