Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

pptx 54 trang thanhhuong 584410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_chu_de_7_tim.pptx
  • mp4My Video 1.mp4
  • mp3Non-Nuoc-Huu-Tinh-Cam-Ly.mp3
  • mp4Phạm Dương Gia Hân - Quê hương ba miền.mp4
  • mp4y2mate.com - Bài ca làng nghề Việt nam ST Lưu Duy Dần Nhac Tô Văn Long_v720P.mp4
  • mp4y2mate.com - Phóng sự quy trình làm Gốm Bát Tràng_480p.mp4

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 7: Tìm hiểu nghề truyền thống ở Việt Nam

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
  2. CHỦ ĐỀ 7 TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Một số làng nghề truyền thống ở VN 1 và các sản phẩm tiêu biểu Giữ gìn các nghề truyền thống 5 Tìm hiểu hoạt động đặc trưng 2 Sáng tạo sản phẩm 6 và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống Phỏng vấn nghệ nhân 3 Tuyên truyền quảng bá nghề truyền thống 7 Rèn luyện những phẩm chất, năng lực 4 Tự đánh giá 8 của người làm nghề truyền thống
  3. ❖ Lớp chia thành 4 nhóm Hãy ghi tên các làng nghề truyền thống vào phiếu học tập của nhóm mình trong thời gian 3 phút (có thể liệt kê thêm các nghề truyền thống mà em biết) Nhóm: STT Tên nghề truyền thống Địa danh 1 VD: Nghề làm nước mắm Phú Quốc, Kiên Giang 2 3
  4. - Có rất nhiều làng nghề khác nhau trên đất nước Việt Nam. Cùng một loại sản phẩm nhưng được làm từ nhiều làng nghề khác nhau trải dài từ Bắc đến Nam. - Các sản phẩm của nghề truyền thống không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.
  5. ➢ Kết luận: Sản phẩm các làng nghề truyền thống dù mang tính chất phục vụ cuộc sống, xuất khẩu hay trang trí, thì đều thể hiện giá trị văn hóa gắn với từng vùng miền, chúng ta cần giữ gìn và phát triển.
  6. 2. Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống Nghề dệt thổ cẩm Nghề làm nón lá Huế
  7. QUY TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM GỐM SỨ
  8. 1. Quy trình tạo ra sản phẩm gốm sứ gồm bao nhiêu bước? Đó là những bước nào? 2. Trong đoạn clip trên nhắc đến những dụng cụ nào được sử dụng trong nghề làm gốm sứ? Làm đất Trang trí Nung đốt (thấu đất) hoa văn sản phẩm Tạo hình sản phẩm gốm Tráng men (chuốt gốm) 12
  9. Các dụng cụ và lưu ý an toàn khi làm nghề gốm sứ Lưu ý an toàn khi sử Tên dụng cụ Hình ảnh dụng - Lò nung ? - Nhiên liệu ( rơm, rạ, tre, nứa, ? củi, than, gas, .) - Dao, kéo, đồ vật nhọn ? - Bàn xoay ? 13
  10. Các dụng cụ và lưu ý an toàn khi làm nghề gốm sứ Lưu ý an toàn khi sử Tên dụng cụ Hình ảnh dụng - Cần cẩn thận hơn trong việc nung - Lò nung đồ gốm sứ tránh gây cháy, nổ. - Nhiên liệu ( rơm, rạ, tre, nứa, - Sử dụng cẩn thận tránh gây bỏng củi, than, gas, .) khi nhóm lửa, gây lò, - Cần sử dụng khéo léo hơn trong quá - Dao, kéo, đồ vật nhọn trình tạo hoa văn, đường nét cho sản phẩm tránh gây đứt tay. - Trong quá trình tạo hình cho sản - Bàn xoay phẩm cần sử dụng cẩn thận hơn. 14
  11. QUY TRÌNH DỆT THỔ CẨM HS xem đoạn video sau và trả lời các câu hỏi: 1. Quy trình dệt thổ cẩm gồm bao nhiêu bước? Đó là những bước nào? 2. Trong đoạn clip trên nhắc đến những dụng cụ nào được sử dụng trong nghề dệt thổ cẩm? BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 KÉO THÀNH XE BÔNG BẬT BÔNG TƠI SỢI DÀI THÀNH CHỈ BƯỚC 6 BƯỚC 5 BƯỚC 4 DỆT PHƠI KHÔ NGÂM MÀU video
  12. QUY TRÌNH TẠO RA NÓN LÁ HS xem đoạn video sau và trả lời các câu hỏi: 1. Quy trình làm nón lá gồm bao nhiêu bước? Đó là những bước nào? 2. Trong đoạn clip trên nhắc đến những dụng cụ nào được sử dụng trong nghề làm nón lá? BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 CHỌN KHUNG UỐN VÀNH CHỌN LÁ BƯỚC 6 BƯỚC 5 BƯỚC 4 ĐÁNH BÓNG CẮT VÀ LỢP LÁ VÀ BẢO QUẢN CHẰM video
  13. Các dụng cụ và lưu ý an toàn khi làm nghề nón lá HS hoàn thành bảng sau Tên dụng cụ Hình ảnh Lưu ý an toàn khi sử dụng Dao, kéo, ? Kim khâu ? Khung nón ? Lò than ?
  14. Các dụng cụ và lưu ý an toàn khi làm nghề nón lá Tên dụng cụ Hình ảnh Lưu ý an toàn khi sử dụng - Dao dùng để chuốt tre làm vành nón. - Kéo dùng để cắt lá. Dao, kéo, - Cần sử dụng cẩn thận tránh gây đứt tay. Mang găng tay khi làm để tránh tổn thương. - Sử dụng kim lên xuống cần cẩn thận,tỉ mỉ tránh để kim đâm vào tay. Kim khâu - Người ta thưởng sử dụng một miếng lót ngón tay bằng cao su để hạn chế kim đâm vào ngón tay - Khung nón dùng để tạo vành nón, lợp lá nón và tạo thành Khung nón nón lá. - Lò than được dùng để ủi lá nón cho thẳng, phẳng nên khi Lò than sử dụng cần lưu ý để không gây bỏng. Cần mang găng tay để tránh được những sự cố xảy ra.
  15. Những lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống SỬ DỤNG AN TOÀN DỤNG CỤ LAO ĐỘNG Sử dụng dụng Khi làm cần Cần phải có Không hướng cụ phù hợp tập trung đồ bảo hộ lao phần sắc nhọn với vật liệu và tuyệt đối và động phù hợp vào mình, thao tác người khác cẩn thận
  16. 3. Phỏng vấn nghệ nhân - Các nhóm thực hiện buổi phỏng vấn nghệ nhân với hình thức sắm vai gồm các nội dung sau: ✓ Phần mở đầu: chào hỏi, nêu lí do phỏng vấn ✓ Phần tiếp nối: Tình cảm của họ đối với nghề, những yêu cầu khi làm nghề, Làm rõ những vấn đề còn thắc mắc.Phần cuối: HS cần làm gì để giữ gìn, tiếp nối và phát huy làm nghề. Nói lời cảm ơn, gửi lời chúc và chào tạm biệt. * Phân công: - Nhóm 1 : thực hiện phỏng vấn về nghề gốm. - Nhóm 2, 4: thực hiện phỏng vấn về nghề dệt vải thổ cẩm. - Nhóm 3 : thực hiện phỏng vấn về nghề làm nón lá. • Nhiệm vụ: nhóm trưởng phân công cụ thể nhiệm vụ từng thành viên như: vai nghệ nhân, người phỏng vấn, thư kí, . Xây dựng kế hoạch phỏng vấn theo các nội dung trên - làm tại lớp (có thể hết tiết 1 giao các em chuẩn bị trước ở nhà) • Hình thức: Các nhóm được thực hiện buổi sắm vai phỏng vấn ở nhà, quay; chỉnh sửa đoạn video hoàn chỉnh và nộp sản phẩm sau 3 ngày.
  17. 4. Rèn luyện những phẩm chất, năng lực của người làm nghề truyền thống THẢO LUẬN NHÓM Theo em, để cho ra được các sản phẩm đẹp thì nghệ 1 nhân cần chú ý đến những yếu tố gì? Ở bất cứ ngành nghề nào chúng ta có cần cập nhật những thông tin, nhu cầu cho hợp thời đại hay 2 không? Vì sao?
  18. Hợp tác Sáng tạo Nguyên Trân tắc trọng Trách Tâm nhiệm huyết
  19. 5. Giữ gìn các nghề truyền thống Em hãy đóng vai là người đánh giá các nghệ nhân làm nghề truyền ? thống và chấm điểm các tiêu chí sau cho phù hợp Phiếu đánh giá nghệ nhân làm nghề truyền thống Phẩm chất năng lực của nghề Thang điểm đánh giá ✓ Khéo léo giữ an toàn khi làm ✓ Tỉ mỉ ✓ Kiên nhẫn ✓ Cảm nhận màu sắc ✓ Sáng tạo ✓ Trách nhiệm ✓ Tâm huyết
  20. • Thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống 1 • Hoạt động vận dụng (sáng tạo sản phẩm) 2
  21. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống 1. Xác định các việc làm để giữ gìn được nghề truyền thống. ? Những việc cần làm để giữ gìn nghề truyền thống mà em đã biết?
  22. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống ❑Nghề truyền thống là một trong những giá trị văn hóa tốt đẹp cần được giữ gìn, phát huy. Đó là giá trị tinh thần của dân tộc, của những “Nghệ nhân”. ❑Mọi người đều có thể thực hiện một số việc làm góp phần giữ gìn, phát triển nghề truyền thống và văn hóa truyền thống của dân tộc.
  23. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống 2. Xác định ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống. Tổ chức trò chơi “Nếu thì ”. HS chia thành 2 nhóm: nhóm Nếu và nhóm Thì. LUẬT CHƠI: ➢ Học sinh mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy nhỏ trong đó có các câu dùng để ghép với cụm từ Nếu thì ➢ Khi chơi mỗi học sinh nhóm Nếu đọc 1 câu mình được phát, HS nhóm Thì phải nhanh chóng suy nghĩ câu “Thì” của mình có ghép được với bạn không, nếu được thì nhanh chóng chạy về phía “Nếu” để tạo thành 1 cặp. Cả 2 đọc lại câu hoàn chỉnh.
  24. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống TRÒ CHƠI “NẾU THÌ ” NẾU THÌ ✓ Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp ❖ Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền nghề truyền thống. thống. ❖ Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo ✓ Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng thống. được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. ✓ Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và ❖ Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề. làng nghề. ✓ Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, ❖ Giới thiệu sản phẩm truyển thống ra nhiều nước trên thế mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu giới. của xã hội, trang trí, làm đẹp. ❖ Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm ✓ Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trường lao nghề truyền thống. động. ✓ Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của ❖ Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền thống. xã hội cho các làng nghề.
  25. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống 2. Xác định ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống. ▪ Mỗi HS cần lựa chọn các hình thức phù hợp với bản thân để thực hiện trách nhiệm giữ gìn truyền thống. ▪ Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thức phù hợp nhất đối với HS lớp 6 trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.
  26. Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống 3.Thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống. Chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống phù hợp. • Nhóm 1: Thực hiện giới thiệu nghề truyền thống qua mạng xã hội (tuyên truyền qua các kênh: báo, facebook, zalo .) • Nhóm 2: Thiết kế mẫu tờ rơi quảng bá nghề truyền thống. • Nhóm 3: Tổ chức buổi tư vấn nghề truyền thống. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày ý tưởng của mình
  27. 6. Sáng tạo sản phẩm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM (thực hành)
  28. Gift box secret game
  29. Top 10 làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất Việt Nam Video
  30. Trò chơi: Hộp quà bí mật LUẬT CHƠI:  - Mỗi nhóm hãy lựa chọn một hộp quà và trong mỗi hộp quà là một nhiệm vụ liên quan đến sản phẩm truyền thống.  - Và ngoài điểm thưởng sau khi hoàn tất sản phẩm còn điểm cộng thêm ở mỗi phần quà. 34
  31. Thực hiện hoàn thiện và trang trí lồng đèn ông sao với vật dụng mà giáo viên cung cấp. +2đ
  32. Thực hiện 1 bản phác thảo hoàn chỉnh về nó, hãy thỏa sức sáng tạo mọi hình thù có thể. + 1đ
  33. Thực hiện hoàn thiện và trang trí quạt giấy với vật dụng mà giáo viên cung cấp. +2đ
  34. Thực hiện cắt và hoàn thiện diều bằng giấy với vật dụng mà giáo viên cung cấp. + 1đ
  35. Một số điều cần chú ý để có sản phẩm hoàn hảo. ✓ Thật “Tỉ mỉ” trong các công đoạn. ✓ Hết sức “Kiên nhẫn” với sản phẩm. ✓ Hãy “Sáng tạo” thật nhiều ý tưởng mới lạ. ✓ “Màu sắc” cũng tạo nên 1 sản phẩm tinh tế. 41
  36. Giới thiệu sản phẩm Thuyết trình am hiểu về sản phẩm là bước không thể thiếu để mang sản phẩm của các bạn cho nhiều người biết đến đấy! 42
  37. BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ LÀM SẢN PHẨM Phẩm chất năng lực của nghề Thang điểm đánh giá ✓ Bảng thảo hoàn thiện 2 điểm ✓ Khéo léo giữ an toàn khi làm 2 điểm ✓ Tỉ mỉ 2 điểm ✓ Kiên nhẫn 3 điểm ✓ Cảm nhận màu sắc 2 điểm ✓ Sáng tạo 5 điểm ✓ Hiểu biết về sản phẩm 3 điểm 43
  38. Chúc các bạn có 1 sản phẩm tuyệt vời ! 44
  39. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống.
  40. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. Nhiệm vụ: Các nhóm chuẩn bị tờ rơi, đáp ứng các nội dung: Tiêu ngữ Hình Lời ảnh bình
  41. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. Tiêu chí đánh giá tờ rơi 1. Hình thức: tranh ảnh đẹp, bố cục hợp lí, màu sắc hài hòa 2. Lời bình ngắn gọn, súc tích 3. Nội dung sản phẩm chắt lọc, ấn tượng
  42. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. MỘT SỐ MẪU TỜ RƠI MINH HỌA
  43. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. MỘT SỐ MẪU TỜ RƠI MINH HỌA
  44. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. MỘT SỐ MẪU TỜ RƠI MINH HỌA
  45. 7. Tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống. Nhận xét:  Các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau theo tiêu chí đã đưa ra  GV nhận xét và đánh giá.
  46. 8. Tự đánh giá. Mỗi HS tự đánh giá bản thân qua quá trình tìm hiểu chủ đề Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Thực hiện Thực hiện Chưa thực tốt chưa tốt hiện Em mô tả được hoạt động đăc trưng và yêu cầu về 1 phẩm chất, năng lực của người lao động khi làm một số nghề truyền thống Em xác định được mức độ phù hợp của dặcđiểm bản 2 thân với nghề truyền thống mà em yêu thích. Em chỉ ra được một số công cụ lao động và cách sử 3 dụng chúng an toàn. Em đã tuyên truyền quảng bá nghề truyền thống với 4 bạn bè, người thân. 5 Em làm được một số sản phẩm nghề truyền thống.
  47. ❖ Hướng dẫn về nhà  Học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo.