Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu

pptx 98 trang thanhhuong 11/10/2022 21803
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_chu_de_8_phon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu

  1. Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu 6. Phòng 7. Thực hiện những một số thiên chống lũ lụt việc làm giảm thiểu tai sau thiên tai biến đổi khí hậu 2. Tìm hiểu tác động của 5. Tự bảo vệ 8. Làm tờ biến đổi khí khi sạt lở rơi hậu 3. Tự bảo vệ 4. Tự bảo vệ 9. Tự đánh khi có bão trước lũ lụt giá
  2. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số thiên tai
  3. Lưu ý: Học sinh trước khi xem phim sẽ quan sát và ghi chép theo câu hỏi: 1. Trong phim các bạn học sinh đã nêu lên những hiện tượng thiên tai nào? 2. 2. Có những thay đổi nào về các hiện tượng thiên tai đó?
  4. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số thiên tai I. CÁC LOẠI THIÊN TAI Câu 1:Thiên tai đó có thể xảy ra ở vùng nào tại Việt Nam? Câu 2: Những thiên tai đó gây thiệt hại như thế nào đối với người và của cải?
  5. I. CÁC LOẠI THIÊN TAI Vùng Các loại thiên tai Vùng núi phía Bắc Lũ quét, sạt lỡ đất Vùng đồng bằng sông Hồng Lũ lụt, bão, sạt lỡ đất, hạn hán, Các tỉnh miền Trung Bão, lũ lụt, sạt lỡ đất, hạn hán, xâm nhập mặn Vùng Tây Nguyên Lũ lụt, bão, sạt lỡ đất, hạn hán, cháy rừng, lốc Vùng đồng bằng sông Cửu Long Lũ lụt, bão, sạt lỡ đất, cháy rừng, xâm ngập mặn
  6. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số thiên tai I. CÁC LOẠI THIÊN TAI II/ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THIÊN TAI ĐẾN CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Câu 1:Loại thiên tai nào thường xảy ra tại thành phố Hồ Chí Minh? Câu 2:Thường xảy ra vào thời gian nào? Câu 3: Những thiên tai đó đã gây ra những thiệt hại như thế nào đối với gia đình và hàng xóm xung quanh em?
  7. Trò chơi: (Đoán tên thiên tai qua các bức tranh) Số lượng học sinh tham gia: 2 cặp học sinh Cách chơi: 1 HS sẽ nhìn bức tranh và miêu tả và bạn học sinh khác sẽ đoán tên
  8. Học sinh sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về thời tiết và thiên tai!
  9. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu
  10. Em hãy giải thích hiên tượng biến đổi khí hậu là gi?
  11. Em hãy giải thích hiên tượng hiệu ứng nhà kính là gi?
  12. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu I. TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Theo em, tại Việt Nam thiên tai có tác động bởi biến đổi khí hậu không? Tác động như thế nào? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn.
  13. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu I. TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Những hoạt động nào của người dân địa phương em đã làm gia tăng biến đổi khí hậu
  14. Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Do các quá trình tự nhiên: + Hoạt động của núi lửa + Cháy rừng tự nhiên Do hoạt động sống của con người: + Lãng phí trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên + Chặt phá rừng, đốt rừng + Chưa xử lí triệt để chất thải trong quá trình sản xuất và chăn nuôi + Sử dụng phân bón hóa học quá mức + Khí thải từ các phương tiện giao thông
  15. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu I. TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU III. HẬU QUẢ CỦA BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với môi trường sông?
  16. BẮT ĐẦU
  17. 100$150$50$20$10$ 100$ 10$ 150$ 50$ 20$
  18. Câu hỏi số 1 Câu 1: Những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong nhiều năm được gọi là gì? a. Nóng lên toàn cầu b. Hiệu ứng nhà kính c. Biến đổi khí hậu d. Thiên tai
  19. Câu hỏi số 2 Câu 2: Thích ứng với BĐKH là: a. Các hoạt động của con người nhằm ngăn cản BĐKH xảy ra b. Các hoạt động của con người nhằm giảm sự gia tăng nhiệt độ trên Trái Đất c. Các hoạt động của con người nhằm giảm mức độ và tăng cường phát thải các khí nhà kính d. Các hoạt động của con ngươi nhằm giảm khả năng dễ bị tổn thương và tận dụng những cơ hội do BĐKH mang lại
  20. Câu hỏi số 3 Câu 3: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là: a. Sự điều chỉnh của tự nhiên và con người nhằm giảm khả năng dễ bị tổn thương và tận dụng những cơ hội do BĐKH mang lại b. Các hoạt động làm giảm mức độ và cường độ phát thải các khí nhà kính c. Các hoạt động của con người nhằm ngăn cản BĐKH xảy ra d,. Các hoạt động của con người nhằm giảm khả năng dễ bị tổn thương
  21. Câu hỏi số 4 Câu 4: Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không giúp giảm nhẹ BĐKH a. Giảm ùn tắc giao thông b. Sử dụng điều hòa nhiệt độ để làm mát c. Tiết kiệm điện d. Đi xe đạp thay vì xe máy
  22. Chúc các con chăm ngoan học giỏi!
  23. Nhiệm vụ 3,4,5 CÁCH ỨNG PHÓ KHI CÓ BÃO, LŨ LỤT VÀ SẠT LỞ ĐẤT
  24. KHỞI ĐỘNG (HS XEM CLIP)
  25. KHỞI ĐỘNG Kể tên các thiên tai có trong video clip đó?
  26. NỘI DUNG Nhiệm Nhiệm Nhiệm vụ 3.Tự vụ 4.Tự vụ 5.Tự bảo vệ bảo vệ bảo vệ khi có khi sạt trước lũ bão lỡ đất lụt
  27. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão Thực hành Nhận diện Các việc cần tự bảo vệ dấu hiệu làm trước, trước, trong trời sắp trong và sau và sau khi mưa, bão khi có bão có bão
  28. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão a. Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão. - Ca dao, tục ngữ có dấu hiệu của trời sắp mưa, bão: - Ví dụ: + Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão. + Bao giờ trời kéo vảy tê Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
  29. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão b. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão. *Thảo luận nhóm: chia lớp thành 6 nhóm về các việc nên làm trước, trong và sau khi có bão. - Câu hỏi thảo luận: + Câu 1: Những việc làm tự vệ trước khi có bão? + Câu 2: Các em thực hiện những việc nào khi xảy ra bão? + Câu 3: Các em cần phải làm những việc gì để ứng phó sau bão?
  30. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão b. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão. * Một số dấu hiệu trời sắp mưa, bão: - Bầu trời quang đãng, không khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ngày. - Xuất hiện mây vần vũ như nếp nhăn, tích tụ phía cuối chân trời. Trên lớp mây này thường có quầng mây xuất hiện, mây cứ thấp dần, dày, đen dần, bay nhanh và ngày càng nhiều. - Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, hướng chớp sáng nhất là hướng đang có bão hoạt động
  31. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão b. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão. * Những việc làm tự vệ trước khi có bão: - Bảo vệ tài sản, gia súc, gia cầm; tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp. - Xác định vị trí an toàn để trú ẩn; chủ động sơ tán khỏi nơi không đảm bảo an toàn, đề phòng nước dâng. - Dự trữ nước uống, lương thực, thực phẩm, thuốc men, các vật dụng thiết yếu đủ dùng trong bảy ngày.
  32. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão b. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão. * Thực hiện những việc sau khi xảy ra bão: - Không trú, tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ. - Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét; không mang vác các vật dụng bằng kim loại như: cuốc, xẻng, búa, liềm, - Trú ẩn nơi an toàn trong công trình kiên cố. - Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn.
  33. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão b. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão. * Những việc để ứng phó sau bão: - Tiếp tục theo dõi thông tin bão trên truyền hình, báo đài. - Kiểm tra những chỗ hư hỏng của nhà cửa để kịp thời sửa chữa. - Kiểm tra nguồn nước xem có bị nhiễm bẩn không. - Cứu trợ sau bão lũ.
  34. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão * Hậu quả của bão.
  35. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão c.Thực hành tự bảo vệ trước, trong và sau khi có bão. - Thảo luận chia lớp thành 6 nhóm về các tình huống sau: + Nhóm 1,4: Tình huống 1: Theo thông tin dự báo thời tiết, đêm mai sẽ có bão về và kéo dài trong 1 vài ngày. Em cùng người thân sẽ chuẩn bị những gì để đảm bảo an toàn khi bão về. + Nhóm 2,5: Tình huống 2: Em đang đi bộ trên đường đi học về, trời đổ mưa lớn, gió thổi rất mạnh và có sấm chớp. Lúc này em sẽ làm gì? + Nhóm 3,6: Tình huống 3: Sau mưa bão, mái tôn nhà em bị hỏng. Em sẽ cùng gia đình làm gì để khắc phục sự cố này?
  36. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão VIDEO CLIP HƯỚNG DẪN CÁCH ỨNG PHÓ VỚI BÃO
  37. Nhiệm vụ 3.Tự bảo vệ khi có bão Các tiêu chí Các mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Hầu hết các thành Một vài thành Cả nhóm tích viên nhóm miễn viên không tích cực vui vẻ -Tiêu chí đánh giá Nhận nhiệm vụ cưỡng không cực nhận nhiệm nhận nhiệm thoải mái nhận thảo luận nhóm. vụ vụ nhiệm vụ Một vài thành Các thành Không phối hợp viên tham gia viên đoàn kết Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nhau hoàn nhiệm vụ, số còn hỗ trợ nhau thành nhiệm vụ lại ít hỗ trợ thành hoàn thành viên khác nhiệm vụ Hoàn thành Hoàn thành Sản phẩm không nhiệm vụ nhưng nhiệm vụ Kết quả làm việc đạt, kết quả sai quá thời gian quy trong thời định gian quy định Điểm GV đánh giá 5 điểm 8 điểm 10 điểm
  38. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt Nhận diện dấu hiệu có thể xảy Chuẩn bị nhu Hành động khi ra lũ lụt và chia yếu phẩm khi xảy ra lũ lụt và sẻ những việc có nguy cơ lũ sau lũ lụt. cần làm trước lụt. khi lũ lụt.
  39. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt a. Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt và chia sẻ những việc cần làm trước khi lũ lụt. * Dấu hiệu nhận diện có thể xảy ra lũ lụt - Hiện tượng mưa liên tục nhiều ngày ở thượng lưu; nước sông suối từ trong chuyển màu đục. - Khi bị ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới. Mưa liên tục nhiều ngày gây lũ lụt
  40. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt a. Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt và chia sẻ những việc cần làm trước khi lũ lụt. * Những việc cần làm trước khi lũ lụt: - Thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh để biết thông tin về mưa lũ, quan sát các dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt để thực hiện tự bảo vệ. - Xác định vị trí an toàn cò thể trú ẩn khi tình huống xảy ra. - Chủ động chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc, đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc, xẻng, cuộn dây, - Di chuyển nhanh ra khỏi nơi nguy hiểm đến các khu vực, vị trí cao hơn.
  41. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt b. Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi có nguy cơ lũ lụt. - Thảo luận chia lớp thành 6 nhóm về một tình huống: + Tình huống: Nếu khu vực em đang sinh sống có nguy cơ mưa bão dài ngày, lũ lụt dâng cao, em sẽ chuẩn bị những vật dụng gì? Em sẽ chọn mua lương thực, thực phẩm với số lượng như thế nào?Vì sao?
  42. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt b. Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi có nguy cơ lũ lụt. - Những nhu yếu phẩm cần chuẩn bị khi có nguy cơ lũ lụt: nước sạch, thực phẩm khô/thực phẩm đóng hộp, đèn pin/đèn tích điện và pin dự phòng, thuốc và túi cứu thương, áo mưa, ủng lọi nước, điện thoại, đồ dung vệ sinh cá nhân, tiền mặt, quần áo,
  43. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt TT Việc làm Đã (sẽ) Không c. Hành động khi xảy ra thực thực lũ lụt và sau lũ lụt. hiện hiện - Phiếu khảo sát về Trong khi lũ lụt những việc làm trong 1 Tìm sự hỗ trợ của người lớn. khi lũ. 2 Tắt cầu dao điện và khóa van bình gas 3 Di chuyển đến khu vực, vị trí cao càng nhanh càng tốt. 4 Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt; không đi gần khu vực cầu, cống khi nước đang lên. 5 Mặc áo phao nếu có hoặc sử dụng các đồ vật nổi khác (thùng nhựa, săm xe, thân cây chuối, ) 6 Vớt củi trên sông, suối khi có lũ. 7 Không lội xuống nước gần dây điện hoặc cột điện. 8 Lội qua suối khi có dòng nước chảy xiết.
  44. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt c. Hành động khi xảy ra TT Việc làm Đã (sẽ) Không lũ lụt và sau lũ lụt. thực thực - Phiếu khảo sát về hiện hiện những việc làm sau khi lũ rút. Sau khi lũ rút 1 Tránh xa khu vực dòng nước khi nước lũ rút đi. 2 Tắm rửa thật sạch khi bị ướt do nước lũ tràn vào. 3 Khi đi tránh lũ trở về, cần người lớn kiểm tra xem cầu dao điện đã được ngắt chưa. 4 Không ăn uống hoặc nấu nướng với thực phẩm hoặc nguyên liệu bị ngập nước mưa.
  45. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt TT Việc làm Đã (sẽ) Không c. Hành động khi xảy ra thực hiện thực hiện lũ lụt và sau lũ lụt. - Phiếu khảo sát về Trong khi lũ lụt những việc làm trong 1 Tìm sự hỗ trợ của người lớn. X khi lũ. 2 Tắt cầu dao điện và khóa van bình gas X 3 Di chuyển đến khu vực, vị trí cao càng nhanh càng tốt. X 4 Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt; không đi X gần khu vực cầu, cống khi nước đang lên. 5 Mặc áo phao nếu có hoặc sử dụng các đồ vật nổi khác (thùng X nhựa, săm xe, thân cây chuối, ) 6 Vớt củi trên sông, suối khi có lũ. X 7 Không lội xuống nước gần dây điện hoặc cột điện. X 8 Lội qua suối khi có dòng nước chảy xiết. X
  46. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt c. Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau lũ lụt. Các chiến sĩ Ban Chỉ huy quân Rất đông người sơ tán đến Tắt cầu dao điện sự giúp người dân di chuyển đến trường học để cư ngụ nơi an toàn
  47. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt c. Hành động khi xảy ra TT Việc làm Đã (sẽ) Không lũ lụt và sau lũ lụt. thực thực - Phiếu khảo sát về hiện hiện những việc làm sau khi lũ rút. Sau khi lũ rút 1 Tránh xa khu vực dòng nước khi nước lũ rút đi. X 2 Tắm rửa thật sạch khi bị ướt do nước lũ tràn vào. X 3 Khi đi tránh lũ trở về, cần người lớn kiểm tra X xem cầu dao điện đã được ngắt chưa. 4 Không ăn uống hoặc nấu nướng với thực phẩm X hoặc nguyên liệu bị ngập nước mưa.
  48. Nhiệm vụ 4.Tự bảo vệ trước lũ lụt VIDEO CLIP VỀ LŨ LỤT VÀ HẬU QUẢ
  49. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất Nhận diện dấu Hành động trước, hiệu có nguy trong và sau khi sạt cơ sạt lở đất. lở đất.
  50. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất a. Nhận diện dấu STT Dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất Đúng Sai hiệu có nguy cơ 1 Các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà sạt lở đất. dòng nước chảy tụ lại) xuất hiện dấu vết sạt lở. X - Khảo sát dấu 2 Cây bị nghiêng hoặc di chuyển. hiệu có nguy cơ 3 Vỡ mạch nước ngầm hoặc nước đang từ trong chuyển sang đục. sạt lở đất (sạt lở 4 Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, nền, bức tường, lề đường hoặc núi, bờ sông, bờ cầu thang không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. biển). GV phát cho mỗi HS một tấm 5 Mặt đất xuất hiện vết nứt, hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. thẻ màu xanh và Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. một tấm thẻ màu 6 Cây cối rung chuyển, âm thanh lạ trong lòng đất. đỏ. 7 Hàng rào, tường chắn, cột điện bị nghiêng hoặc di chuyển. 8 Nghe thấy tiếng rơi của đất đá với âm lượng tăng dần.
  51. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất b.Hành động trước, Việc làm trong và sau khi sạt lở đất. Trước - Thảo luận chia lớp khi sạt thành 6 nhóm. Dựa vào lở tài liệu trong SGK cũng như hiểu biết của các em hãy kể tên về những việc Khi sạt đã và sẽ làm trước, trong lở đất và sau khi xảy ra sạt lở đất qua phiếu học tập Sau khi sau: sạt lở
  52. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất b.Hành động trước, trong và sau khi sạt lở đất. Việc làm - Tìm hiểu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất. Trước khi sạt lở - Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở đất. - Chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc và đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc xẻng, cuộn dây, - Sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương. Khi sạt lở đất - Di chuyển nhanh ra khỏi nơi sạt lở. - Không đi lại gần cầu, cống khi nước đang lên; không vứt củi, bơi lội ở sông suối khi có mưa lớn hoặc khi nước chuyển từ trong sang đục. - Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định. Sau khi sạt lở - Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiểm tra.
  53. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất b.Hành động trước, trong và sau khi sạt lở đất. * Lưu ý thực hiện những việc tự bảo vệ khi sạt lở xảy ra: Sạt lở xảy ra rất nhanh nên sau khi quan sát thấy các dấu hiệu có nguy cơ sạt lở thì các em ngay lập tức phải chạy ra khỏi vùng nguy hiểm. Sau khi hết sạt lở, các em vẫn phải cẩn thận vì nền đất vẫn chưa ổn định hẳn và có thể tiếp tục sạt lở nữa. Trước khi vào nhà cần được người lớn kiểm tra kĩ càng.
  54. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất
  55. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất Các tiêu chí Các mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Hầu hết các thành Một vài thành Cả nhóm tích b.Hành động trước, viên nhóm miễn viên không tích cực vui vẻ trong và sau khi sạt Nhận nhiệm vụ cưỡng không cực nhận nhiệm nhận nhiệm thoải mái nhận lở đất. vụ vụ nhiệm vụ -Tiêu chí đánh giá Một vài thành Các thành thảo luận nhóm. Không phối hợp viên tham gia viên đoàn kết Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nhau hoàn nhiệm vụ, số còn hỗ trợ nhau thành nhiệm vụ lại ít hỗ trợ thành hoàn thành viên khác nhiệm vụ Hoàn thành Hoàn thành Sản phẩm không nhiệm vụ nhưng nhiệm vụ Kết quả làm việc đạt, kết quả sai quá thời gian quy trong thời định gian quy định Điểm GV đánh giá 5 điểm 8 điểm 10 điểm
  56. Nhiệm vụ 5.Tự bảo vệ khi sạt lở đất VIDEO CLIP VỀ SẠT LỞ ĐẤT VÀ HẬU QUẢ
  57. THỰC HÀNH KĨ NĂNG MẶC ÁO PHAO KHI CÓ LŨ LỤT - Giới thiệu mục đích của hoạt động thực hành mặc áo phao. - GV hướng dẫn mặc áo phao đúng cách: + GV giơ áo phao và giải thích để HS nhận biết được thế nào là một áo phao đủ tiêu chuẩn an toàn. + GV hướng dẫn cách mặc áo phao. VIDEO CLIP HƯỚNG DẪN MẶC ÁO PHAO ĐÚNG CÁCH
  58. THỰC HÀNH KĨ NĂNG MẶC ÁO PHAO KHI CÓ LŨ LỤT - GV chia lớp thành 6 nhóm và mỗi nhóm được phát một áo phao. HS thực hành luân phiên, 1 HS mặc áo phao, các HS còn lại quan sát và góp ý những sai sót của bạn mình (nếu có).
  59. Nhiệm vụ 6: PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH SAU THIÊN TAI
  60. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai ▪Hơn 100.000 người dân phải sơ tán ▪Hơn 15.000 người chết ▪Khoảng 8.000 người bị thương và mất tích ▪Thiệt hại về tài sản nặng nề, to lớn. ▪Thảm họa qua đi nhưng con số người chết vẫn tăng lên mỗi ngày do các dịch bệnh bùng phát sau thảm họa. Theo em, có những dịch bệnh nào có thể xảy ra sau thảm họa, nguyên nhân của chúng là gì, và làm sao để phòng tránh được chúng? 68
  61. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai ▪Trong 2 – 3 phút, trình bày những dịch bệnh có thể xảy ra sau thiên tai và một số biện pháp mà bản thân và gia đình có thể áp dụng được để phòng chống những dịch bệnh trên. ▪Chủ đề: ▪ Dịch bệnh sau bão ▪ Dịch bệnh sau lũ lụt ▪ Dịch bệnh sau sạt lở đất 69
  62. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai ▪Thời gian: 10 phút ▪Yêu cầu: Nhóm tự tìm hiểu thông tin qua SGK hoặc internet để thực hiện bài thuyết trình. 70
  63. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai 1. Thiên tai đó gây ảnh hưởng đến các mặt như nguồn thức ăn và nước uống, chỗ ở, sinh hoạt hàng ngày của con người ra sao? 2. Thiên tai đó tạo điều kiện cho những sinh vật gây hại nào phát triển? 3. Từ những tác động trên, hãy kể tên một số dịch bệnh có thể xảy ra sau loại thiên tai đó. 4. Đề xuất các biện pháp phòng chống mà chính bản thân và gia đình có thể thực hiện được trong hoàn cảnh trên. 71
  64. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai 73
  65. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai COVID-19 Em có biết?
  66. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai 75
  67. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai 76
  68. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai 77
  69. Nhiệm vụ 6. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai Mỗi nhóm làm 1 ấn phẩm để tuyên truyền phương pháp phòng chống dịch bệnh sau thiên tai dựa trên kiến thức đã tìm hiểu trong hoạt động học hôm nay. ← Mẫu 78
  70. Nhiệm vụ 7: NHỮNG VIỆC LÀM GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
  71. Các nhóm xem video và thảo luận các biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu • Rác thải nhựa – tác hại và biện pháp phòng tránh • Khí nhà kính – nguồn gốc, tác hại và biện pháp khắc phục • Ô nhiễm môi trường đất và nước • Rừng và hiện trạng của rừng hiện nay • Lãng phí tài nguyên thiên nhiên
  72. Rác thải nhựa – tác hại và biện pháp phòng tránh
  73. Khí nhà kính – nguồn gốc, tác hại và biện pháp khắc phục
  74. Ô nhiễm môi trường đất và nước
  75. Rừng và hiện trạng của rừng hiện nay
  76. Lãng phí tài nguyên thiên nhiên
  77. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nguyên nhân Tự Nhiên nào dẫn đến biến đổi khí hậu? A. Sử dụng phân bón hóa học quá B. Nước thải từ các nhà máy Công nhiều. nghiệp chưa qua xử lý. C. Cháy rừng tự nhiên. D. Khí thải từ phương tiện giao thông. Câu 2: “Những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong nhiều năm” được gọi là gì? A. Biến đổi khí hậu. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Hiện tượng nóng lên toàn cầu. D. Thay đổi thời tiết.
  78. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 3: Hãy nối Nguyên Nhân phù hợp với Hậu Quả: Nguyên Nhân Hậu Quả Săn bắt thú rừng trái phép ☺ ☻ Ô nhiễm đất Khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông ☺ ☻ Ô nhiễm nước Sử dụng phân bón hóa học quá nhiều ☺ ☻ Nhiều loại động vật bị tiệt chủng Nước thải từ các nhà máy Công nghiệp chưa qua xử lý ☺ ☻ Ô nhiễm không khí
  79. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 4: Dấu hiệu nào sau đây báo hiệu lũ lụt? A. Bầu trời quang đãng, không khí oi B. Mưa gió kéo dài nhiều ngày không bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài chấm dứt, lượng nước ngày càng dâng ngày. cao. C. Nắng nóng kéo dài trong nhiều tuần D. Nước biển rút nhanh và bất ngờ và nhiều tháng. trong thời gian không phải thủy triều xuống. Câu 5: Những việc em cần làm khi được thông báo sắp có bão xảy ra tại khu vực mình sinh sống? (Chọn các đáp án đúng) Mua thực phẩm và nước uống đủ dùng trong vài ngày. Đảm bảo có đủ vật dụng cần thiết (đèn pin, áo phao, ) Chuẩn bị thuốc theo toa của bác sĩ. Mua thịt, cá sống về trữ trong tủ lạnh. Chuẩn bị ít nhất một chiếc xô 20 lít và cát vệ sinh của mèo (loại phân hủy sinh học) để đi vệ sinh. Giấy vệ sinh và các vật dụng vệ sinh cần thiết khác.
  80. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 6: Việc không nên làm khi được thông báo trong khu vực sinh sống có nơi chuẩn bị sạt lở? A. Tìm hiểu khu vực gần nhà đã từng B. Quan sát đất quanh nơi ở để phát bị sạt lở. hiện các dấu hiệu của sạt lở. C. Chuẩn thực phẩm, các dụng cụ cần D. Đến gần khu vực sạt lở khi trời đang thiết khi sạt lở xảy ra. mưa bão. Câu 7: Đáp án nào sau đây không phải là biện pháp phòng tránh an toàn vệ sinh thực phẩm? A. Đánh răng đầy đủ hai lần một ngày. B. Ăn chín, uống sôi C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ D. Không để thức ăn chín và sống kế sinh. bên cạnh nhau trong tủ lạnh.
  81. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 8: Đáp án nào sau đây không phải là biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết? A. Tiêu diệt Loăng quoăng, Muỗi. B. Đậy nắp kín các vật dụng chứa nước như lu, chum, vại, C. Mặc quần short, áo thun nhưng quên D. Sử dụng máy bắt muỗi chạy bằng sử dụng thuốc chống muỗi (Soffell) điện, vợt điện chống muỗi. Câu 9: Biện pháp này sau đây giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu? A. Để đèn sáng khi không cần sử dụng. B. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. C. Sử dụng nhiều đồ nhựa xài một lần. D. Chặt phá rừng để xây nhà, khu du lịch.
  82. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 10: Đâu là những loại túi thân thiện với môi trường? A. Túi vải không dệt. B. Túi ni-lông xài một lần. C. Túi giấy. D. Túi sinh học phân hủy hoàn toàn. Câu 11: Hành động nào sau đây gây ô nhiễm môi trường? A. Vứt pin cũ lung tung khắp nơi. B. Phân loại rác thải trước khi bỏ. C. Trồng thêm cây xanh. D. Hạn chế sử dụng ống hút nhựa xài một lần.
  83. NHIỆM VỤ 8: LÀM TỜ RƠI
  84. HOẠT ĐỘNG LÀM TỜ RƠI
  85. PHÒNG TRIỂN LÃM Gv CHỤP HÌNH LẠI TỜ RƠI CỦA CÁC NHÓM VÀ ĐƯA VÀO ĐÂY NHÓM 4 NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3
  86. NHIỆM VỤ 9: TỰ ĐÁNH GIÁ
  87. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM ĐỌC TÀI LIỆU: media/docs/resources/Disa ster_Risk_Reduction_man ual_viet.pdf
  88. TỔNG KẾT DẶN DÒ