Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới (Tiết 2)

pptx 31 trang thanhhuong 11/10/2022 9960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_canh_dieu_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới (Tiết 2)

  1. CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Điều chỉnh thái độ, cảm 3 xúc của bản thân Rèn luyện để tự tin bước vào 4 tuổi mới lớn Rèn luyện sự tập trung trong 5 học tập
  2. CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Điều chỉnh thái độ, cảm 3 xúc của bản thân
  3. 1. Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Cách chơi - HS làm như GV nói chứ không làm như GV làm. - Mỗi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. - HS phải thực hiện theo. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: + Giơ tay cao ngang đầu - mức độ mạnh + Giơ tay ngang ngực - mức độ vừa + Để tay ngang hông - mức độ thấp.
  4. 1. Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Ví dụ : - Giọng nói: nói to tay để ngang đầu. - Giọng nói: nói vừa tay để ngang ngực. - Giọng nói: nói nhỏ tay để ngang hông.
  5. 1. Tổ chức trò chơi: Làm theo hiệu lệnh BẮT ĐẦU THỜI GIAN: 5 PHÚT HẾT THỜI GIAN
  6. 2. Xác định một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân của nó Khảo sát đặc điểm tâm lí của HS Hướng dẫn: GV đọc từng ý trong bảng và hỏi 1. Đặc điểm này có phải là đặc điểm của bạn A không? 2. Đặc điểm này có phải là đặc điểm của em không? (HS đánh x vào ô mình chọn)
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 7
  8. 2. Xác định một số đặc điểm tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân của nó  - Chúng ta có các bức tranh sinh hoạt mỗi nhân cách, mỗi người mỗi vẻ. Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính mỗi người. - Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi: + Tuổi dậy thì hệ cơ, xương, hệ tuần hoàn, phát triển không đồng bộ nên dễ mệt, dễ cáu. + Mong muốn được trở thành người lớn, được đối xử như người lớn nhưng tính tình của các em lại thể hiện còn trẻ con. + Muốn khẳng định bản thân nhưng bị hạn chế về điều kiện và năng lực, 8
  9. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ 9
  10. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ THẢO LUẬN NHÓM 1. Em hãy liệt kê những biện pháp để điều chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân em? 2. Cho biết những biện pháp mà các em thực hiện tốt, những khó khăn mà em đã gặp phải? 10
  11. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ  - Biện pháp rèn luyện mỗi ngày: + Luôn nghĩ đến điều tích cực của người khác. + Không giữ suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong mình. + Hít thật sâu và thở ra chậm để giảm tức giận. + Không phản ứng, không nói khi đang bực tức. + Mở lòng chia sẻ khi mình đủ bình tĩnh. 11
  12. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ THỰC HÀNH HÍT - THỞ KIỂU YOGA
  13. CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Rèn luyện để tự tin bước vào 4 tuổi mới lớn
  14. 1. Khảo sát về sự tự tin của HS GV phỏng vấn nhanh cả lớp: Ai thấy mình tự tin? HS DÙNG RẤT TỰ TIN THẺ MÀU GIƠ LÊN KHÁ TỰ TIN ĐỂ TRẢ LỜI CHƯA TỰ TIN
  15. 1. Khảo sát về sự tự tin của HS  Trong cuộc sống rất cần sự tự tin về bản thân, sẽ mang lại nhiều thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
  16. 2. Tìm hiểu những yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuổi mới lớn VIỆC LÀM HÌNH GỢI Ý TRẢ LỜI 1. Luôn giữ quần áo sạch sẽ. HOÀN 2. Tập thể dục, chơi thể thao. THÀNH 3. Tập nói to, rõ ràng. PHIẾU HỌC TẬP 4. Đọc sách về khám phá khoa học. SỐ 2 5. Tích cực tham gia hoạt động chung.
  17. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VIỆC LÀM HÌNH GỢI Ý TRẢ LỜI 1. Luôn giữ Tạo vẻ ngoài chỉnh chu, dễ gây thiện cảm với quần áo sạch sẽ. mọi người xung quanh, nên cá nhân cảm thấy yên tâm trong môi trường mới, 2. Tập thể dục, Làm cho cơ thể khỏe mạnh, khắc phục được chơi thể thao. những nhược điểm của cơ thể, khỏe mạnh thường tạo cho tâm hồn vui vẻ nên về lấy được sự tự tin.
  18. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VIỆC LÀM HÌNH GỢI Ý TRẢ LỜI 3. Tập nói to, rõ Để giao tiếp tự tin cần có ngôn ngữ lưu loát và diễn ràng. đạt rõ ràng, với những người hạn chế về ngôn ngữ thì việc rèn luyện này rất tốt để tự tin hơn trong giao tiếp, 4. Đọc sách về khám Tăng sự hiểu biết tạo khả năng khác biệt để có thể tự phá khoa học. tin chia sẻ và yêu bản thân mình hơn, 5. Tích cực tham gia Tạo các mối quan hệ, mạnh dạn trong việc mà tự tin hoạt động chung. hơn trong xử lý tình huống có vấn đề,
  19. 2. Tìm hiểu những yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuổi mới lớn  Các việc giúp em trở nên tự tin: - Luôn giữ quần áo sạch sẽ. - Tập thể dục, chơi thể thao. - Tập nói to, rõ ràng,
  20. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ HS thực hiện chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng.
  21. CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Rèn luyện sự tập trung trong 5 học tập
  22. 1. Tổ chức trò chơi: Vỗ tay theo nhịp GV vỗ tay theo tiết tấu nào đó; HS chú ý lắng nghe tiết tấu và quan sát sự chuyển động của tay Lần 1 Lần 2 GV chỉ vỗ tay GV vỗ tay kết hợp theo tiết tấu do với gõ bàn để tạo nên mình đưa ra, từ dễ tiết tấu âm thanh. đến khó.
  23. 2. Khảo sát về cách học của HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 STT Nội dung hướng dẫn Luôn luôn Thỉnh thoảng Hiếm khi 1 Lắng nghe thầy cô giảng, không làm việc riêng hay nói chuyện trong giờ học 2 Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập 3 Luôn kết hợp với việc lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được thầy cô giới thiệu trong bài học, đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết 4 Mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiểu
  24. 2. Khảo sát về cách học của HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 STT Nội dung hướng dẫn Luôn luôn Thỉnh thoảng Hiếm khi 1 Lắng nghe thầy cô giảng, không làm việc riêng hay nói chuyện trong giờ học X 2 Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập X 3 Luôn kết hợp với việc lắng nghe với quan sát những hành động, việc làm, hình ảnh được X thầy cô giới thiệu trong bài học, đồng thời ghi chép đầy đủ những điều cần thiết 4 Mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiểu X
  25. 3. Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập THẢO LUẬN NHÓM Em đã học hỏi được kinh nghiệm nào từ bạn?
  26. 4. Thực hành kết hợp nghe - nhìn - ghi chép 1. GIÁO VIÊN ĐỌC ĐOẠN VĂN NGẮN. 2. HS GHI LẠI NỘI DUNG VÀO GIẤY VÀ TRÌNH BÀY.
  27. 3. Một số biện pháp điều chỉnh cảm xúc, thái độ HS thực hiện chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng.
  28. LUYỆN TẬP Em đã học được những gì trong tiết học hôm nay?
  29. VẬN DỤNG Em hãy áp dụng những điều em đã học vào cuộc sống hằng ngày của em.
  30. Hướng dẫn về nhà Học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo.
  31. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC