Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

pptx 28 trang thanhhuong 12/10/2022 11141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_11_b.pptx
  • pdfCTST-CD11- BAI 44- PHT KWL.pdf
  • pdfCTST-CD11- BAI 44-PHT SỐ 2.pdf
  • pdfCTST-CD11- BAI 44-PHT SỐ 3.pdf
  • pdfCTST-CD11-BAI 44-PHT SỐ1.pdf
  • pdfCTST-CD11-BAI 44-PHU LUC.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

  1. BÀI 44: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
  2. LUẬT CHƠI • Bước 1: Mỗi HS viết 3 nội dung đã biết và 3 nội dung muốn biết về Mặt trăng và hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng vào PHT KWL. • Bước 2: 2.1. Gọi HS theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi HS chỉ trình bày 1 nội dung và người trình bày sau không trùng với người trình bày trước. 2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng, và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.
  3. 1. Thời gian: 2 phút 2. Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi sau H1. Mặt trăng có tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao? H2. Tại sao chúng ta nhìn thấy mặt trăng?
  4. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM
  5. ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG
  6. Kết Luận: Mặt Trăng khả năng tự phát ra ánh sáng. Ánh sáng mà ta nhìn thấy được là do Mặt Trăng ánh sáng Mặt Trời
  7. CÁC PHA CỦA MẶT TRĂNG
  8. Bước 1: HS trả lời câu hỏi trên PHT số 2 : “Hoạt động cá nhân” trong 3 phút Bước 3: Bước 2: -GV rút thăm gọi ngẫu HS trao đổi với bạn nhiên HS trình bày đáp trong NHÓM và hoàn án. chỉnh nội dung câu - GV chốt nội dung đáp trả lời trên PHT của án. nhóm ( trên tờ A1 - HS hoàn chỉnh PHT số hoặc A0) trong 3 phút 2 cá nhân. 12
  9. NHIỆM VỤ HỌC TẬP PHT 2 Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Không Trăng Trăng Trăng Trăng Trăng Trăng Trăng Tên gọi trăng lưỡi bán khuyết tròn khuyết bán lưỡi liềm nguyệt đầu cuối nguyệt liễm đầu đầu tháng tháng cuối cuối tháng tháng tháng tháng Câu 1 : Kết luận : - Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được khi quan sát từ - Hình dạng Mặt Trăng ta nhìn thấy trên bầu trời mỗi ngày. Người ta nói đó là các pha của Mặt Trăng
  10. NHIỆM VỤ HỌC TẬP PHT 2 Câu 2 : Kết luận : - Mặt Trăng có dạng nên bất cứ lúc nào và ở bất kì vị trí nào cũng chỉ có . Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng, còn lại nằm trong bóng tối ta không nhìn thấy được. - Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có khác nhau nên ta thấy hình dạng của Mặt Trăng là .
  11. NHIỆM VỤ HỌC TẬP PHT 2 Câu 3 - Kết luận : Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi một cách khi Mặt Trăng Trái Đất, tuỳ thuộc vào tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời.
  12. GIẢI THÍCH CÁC PHA CỦA MẶT TRĂNG
  13. Hình ảnh pha của Mặt Trăng Các bạn đã quan sát Mình chỉ mới nhìn được các pha khác thấy hình ảnh các pha nhau của Mặt Trăng Mặt Trăng trong sách chưa ? thôi à! Đây nè bạn!
  14. Yah! cùng suy Chúng ta cùng nhau nghĩ và làm làm mô hình quan sát thôi! các pha Mặt Trăng nhé!
  15. Vật liệu cần dùng Thiết kế mô hình Tìm hiểu về các pha của ü Bìa cứng, thùng giấy Mặt Trăng. ü Kéo, dao rọc giấy Tham khảo sách giáo khoa ü Đèn pin và các tài liệu có liên quan ü Quả bóng nhựa Tiến hành làm sản ü Màu trang trí (nếu có) phẩm Vẽ thiết kế mô hình Tiến hành làm sản phẩm
  16. Vật liệu cần dùng ü Bìa cứng, thùng giấy ü Kéo, dao rọc giấy ü Đèn pin ü Quả bóng nhựa ü Màu trang trí (nếu có)
  17. Quan sát hình ảnh Thiết kế mô hình
  18. Mô hình Mặt Trăng trong chiếc hộp
  19. Tiến hành làm sản phẩm Vẽ thiết kế mô hình Tiến hành làm sản phẩm
  20. TRẢI NGHIỆM QUAN SÁT HÌNH ẢNH NHÌN THẤY ĐƯỢC CỦA THÍ NGHIỆM
  21. CỦNG CỐ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: 2.1. Viết ba nội dung mà em ấn tượng nhất trong giờ học 2.2. Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy 2.3. Vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
  22. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Vận dụng quy luận thay đổi tuần hoàn hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong tuần trăng để tính các ngày trong tháng Âm Lịch? Yêu cầu sản phẩm : dự đoán ngày theo pha của mặt trăng