Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà (Tiết 2)

pptx 9 trang thanhhuong 12/10/2022 7101
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_11_b.pptx
  • mp4Bài hát hành tinh - nhac thieu nhi hay nhất - học hệ mặt trời - Planets Song - Baby Box Vietnam (1).mp4
  • mp4Dải Ngân hà là gì- Ngân hà và Thiên hà khác gì nhau-.mp4
  • docxGA bài 45.docx
  • mp4My Video.mp4
  • docxPHIẾU 1 - MÔ HÌNH HMT.docx
  • docxPHIẾU 2- MÔ HÌNH HMT.docx
  • mp4video bài hát hệ mặt trời.mp4

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 11 - Bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà (Tiết 2)

  1. Tiết 2/ Bài 54: Tiết 1/ Bài 54: Hệ mặtHệ trời mặt và ngântrời hà và ngân hà
  2. PHIẾU 3 - Nhỏ nhất, gần MT nhất. -Hành tinh sáng nhất quan sát thấy trên - Có sự biến đổi nhiệt độ lớn. bầu trời và là hành tinh nóng nhất. - Hành tinh xanh - Có màu đỏ = nhiều sắt - Có núi Olympus cao nhất (22km) - Có kích thước và khối lượng lớn - Có màu nâu, nhẹ nhất - Lạnh nhất và màu xanh - Xa nhất và có nhiều bão
  3. • Dải Ngân Hà là một tập hợp gồm vô số các sao. • HMT là một phần nhỏ của Ngân Hà. • Trái Đất của chúng ta cách tâm dải Ngân Hà khoảng 20.000 - 28.000 năm ánh sáng. • HMT phải mất khoảng 226 triệu năm để hoàn thành một chu kỳ quay xung quanh tâm của dải Ngân Hà (“năm thiên hà”). • Vận tốc quỹ đạo của HMT là 217 km/s, tương đương với 1.400 năm theo một năm ánh sáng, hay 1 đvtv (đơn vị thiên văn) trong 8 ngày.