Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

pptx 23 trang thanhhuong 9540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_ba.pptx
  • docxCTST-CD8_BAI 20 CAC CAP DO TO CHUC TRONG CO THE DA BAO.docx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

  1. Giới Thực vật Giới Nấm Giới Động vật Giới Nguyên Sinh Giới Khởi Sinh Sơ đồ hệ thống 5 giới của sinh vật
  2. Xem phim và ghi tên sinh vật có trong đoạn phim theo 2 cấp độ: đơn bào và đa bào SINH VẬT ĐƠN SINH VẬT ĐA BÀO BÀO
  3. SINH VẬT ĐƠN BÀO SINH VẬT ĐA BÀO
  4. SINH VẬT ĐƠN BÀO SINH VẬT ĐA BÀO Vi khuẩn. Thực vật Tảo đơn bào (Vi tảo) Động vật Vi nấm. Nấm đa bào Động vật nguyên sinh Tảo đa bào
  5. BÀI 20: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO
  6. 1 2 3 • Từ tế • Từ mô • Từ cơ bào đến đến cơ quan mô quan đến cơ thể
  7. 1. TỪ TẾ BÀO ĐẾN MÔ 1. Hãy cho biết mối quan hệ giữa tế bào và mô. Mô được cấu tạo từ nhiều tế bào. 2. Cho biết các tế bào cấu tạo nên mỗi loại mô có đặc điểm gì? Các tế bào cấu tạo nên mỗi mô có hình dạng, kích thước, cấu tạo giống nhau. => Mô là gì? Lấy VD.
  8. Tế bào Mô Quan sát hình 26.2, thảo luận nhóm Tế bào cơ Mô cơ? trơn và hoàn thành bảng sau: trơn dạ dày Tế bào? biểu Mô biểu bì bì dạ dày dạ dày Tế bào nhu Nhu?mô mô lá Tế bào biểu Mô biểu? bì bì là lá
  9. Tên gọi một số mô khác ở lá và dạ dày
  10. 2. TỪ MÔ ĐẾN CƠ QUAN 1. Kể tên các mô tương ứng có trong lá, dạ dày. 2. Nêu khái niệm về cơ quan. Cơ quan là tập hợp nhiều mô cùng thực hiện 1 chức năng nhất định Lấy ví dụ các cơ quan: Thực vật (hoa, quả, hạt, rễ, thân, lá), động vật (tim, phổi, ruột, dạ dày, )
  11. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC - Lớp chia thành 4 đội. - Mỗi đội nhận được 1 bộ từ gợi ý gồm tên của cơ quan hoặc mô (biểu bì, rễ, thân, thần kinh, tim, dạ dày, liên kết, lá, hoa, quả, hạt, cơ, phân sinh). - Các thành viên trong đội chơi tiếp sức để gắn các từ gợi ý vào cột tương ứng (cơ quan hoặc mô). - Đội nhanh và chính xác nhất là đội chiến thắng. MÔ CƠ QUAN
  12. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC TÊNMÔ MÔ TÊNCƠ CƠ QUAN QUAN Biểu bì Rễ , Thân, Lá Liên kết Hoa, Quả, Hạt Cơ Tim Phân sinh Dạ dày Thần kinh Thần kinh
  13. 3. TỪ CƠ QUAN ĐẾN CƠ THỂ - GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 4 - 6 HS). + Nhóm 1 -2 mô hình về thực vật + Nhóm 3 -4 mô hình về động vật. => Các nhóm HS dán tên cơ quan tương ứng lên mô hình.
  14. 1 2 3 4 Hệ cơ quan là gì? → Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện 1 số chức năng nhất định.
  15. 1 2 3 5 4
  16. Cơ thể là gì? Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống.
  17. LUYỆN TẬP - Chia lớp thành 4 nhóm phát tranh cho các nhóm: + Nhóm 1 - 2: các tranh về các cấp tổ chức của cơ thể thực vật + Nhóm 3 - 4: các tranh về các cấp tổ chức của cơ thể động vật. Các nhóm thảo luận và gọi tên dán tên cơ quan tương ứng lên hình, sắp xếp theo cấp độ tăng dần.
  18. NHÓM 1 - 2 NHÓM 3 - 4
  19. VẬN DỤNG Nhiệm vụ sau buổi học Bước 1 • Mỗi HS lựa chọn 1 sinh vật đa bào Bước 2 • Sưu tầm mẫu vật hoặc tranh về các cấp tổ chức của sinh vật đó Bước 3 • Lập sơ đồ và chuẩn bị bài cáo cáo dài không quá 3 phút.
  20. Ví dụ sản phẩm sơ đồ