Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: So sánh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_so_sanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: So sánh
- ? Em hãy nhắc lại những câu so sánh hài hước ở văn bản “Thầy bói xem voi” THẦY BÓI XEM VOI!
- SO SÁNH
- I. So sánh là gì? Dựa vào kiến thức đã học về so sánh, tìm 1. Ví dụ sự vật, sự việc được so sánh với nhau trong các ví dụ sau. Vì sao có sự so sánh như vậy? VD1: a, “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.” b, “ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”
- ➔ “Trẻ em” được so sánh với “búp trên cành” vì cả hai đều chỉ cái non tơ, trẻ trung, đáng yêu.
- ➔ “Rừng đước” được so sánh với “hai dãy trường thành vô tận” vì chúng đều cao, dài, vững chãi.
- So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì? Để làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về những sự vật được nói đến, làm tăng tính hình ảnh và gợi cảm cho câu văn, câu thơ. →So sánh tu từ
- VD2: Những con vật nào đã được so “Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ sánh với nhau? nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.” Chúng có gì giống nhau?
- So sánh thông thường: So sánh tu từ: - Giá trị thông báo - Thông báo + Tăng giá trị biểu cảm. - Không tạo ra giá trị biểu cảm. -Làm cho đối tượng miêu tả trở nên sinh động, VD: Nam cao hơn Công Phượng. mới mẻ, hấp dẫn hơn. VD: “Đẹp như ngọc nữ uốn mình trên không.” (Thế Lữ)
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Mời 2 nhóm lên diễn lại tình huống đã chuẩn bị trước!!!
- II. Cấu tạo của phép so sánh Vế A Phương diện Từ Vế B Sự vật được so sánh so Sự vật dùng so sánh Những nét sánh để so sánh tương đồng
- Ví dụ: Trên trời, mây trắng như bông - Vế A: Mây - PDSS: trắng - TNSS: như - Vế B: bông
- Vế B là Vế B chuẩn so sánh thường cụ thể, quenthuộc V: Con thông minh như bố Cái chàng dế Choắt, người gầy X: Bố thông minh như con gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- II. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Ví dụ a, “Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.” b, “ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Điền những tập hợp chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào bảng mô hình phép so sánh (Phiếu BT) Phương diện Vế A Từ so sánh Vế B so sánh Trẻ em Như Búp trên cành Rừng đước Dựng lên cao ngất Như Hai dãy tường thành
- VD2: Tìm những câu so sánh trong VD sau và điền vào mô hình cấu tạo của phép so sánh. a, “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.” b, “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.”
- VD2: a, “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.” b, “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.” Vế A Phương diện Từ so sánh Vế B so sánh chí lớn ông cha Trường Sơn lòng mẹ bao la sóng trào Cửu Long con người không chịu khuất như tre mọc thẳng
- Cấu tạo của những phép so + Sử dụng dấu hai sánh trong VD2 có gì đặc chấm thay cho từ so biệt? sánh. + Sử dụng cấu trúc đảo ngữ. Tìm thêm các từ ngữ có thể thay thế vào vị trí từ như trong các bảng trên. Là, như là, tựa như là, y như, hệt như, giống như, tựa như, bao nhiêu bấy nhiêu
- MR: Cấu tạo phép so sánh: Dạng đầy đủ: Vế A + PDSS + TNSS + Vế B VD: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Dạng biến đổi: Vế A + TNSS + Vế B VD: Trẻ em như búp trên cành Vế A + Vế B VD: Tấc đất tấc vàng TNSS + Vế B + Vế A VD: Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục Vế B + Vế A VD: Trường Sơn: Chí lớn công cha PDSS + TNSS + Vế B VD: Đẹp như tiên
- III. Luyện tập Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh: • Khỏe như • Đen như • Trắng như • Cao như
- • - Khỏe như voi trâu
- - Đen như than Gỗ mun
- Trắng như tuyết bông
- •- Cao như núi cây tre
- Xem video và tìm phép so sánh
- 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
- RABBIT TEAM Câu 1. So sánh tu từ là gì? So sánh tu từ là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- RABBIT TEAM Câu 2. Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh? A. Cây gạo B. Sừng sững C. Như D. Tháp đèn
- RABBIT TEAM Câu 3. Tìm phép so sánh và từ so sánh trong câu ca dao sau: Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. - Phép so sánh: Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu -Từ so sánh: bao nhiêu bấy nhiêu
- RABBIT TEAM Câu 4. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so sánh. Mặt trời Ví dụ: Mặt trời đỏ như quả cầu lửa.
- RABBIT TEAM Câu 5. Viết lại câu văn sau cho sinh động bằng cách sử dụng biện pháp so sánh: Bé Na có đôi mắt to tròn. Ví dụ: Bé Na có đôi mắt to tròn như hòn bi ve.
- TIGER TEAM Câu 1. Nêu cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh
- TIGER TEAM Câu 2. Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống trong câu tục ngữ “ Tốt gỗ tốt nước sơn” A. như B. là C. kém D. hơn
- TIGER TEAM Câu 3. Tìm phép so sánh và từ so sánh trong câu ca dao sau: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Phép so sánh: Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân -Từ so sánh: như
- TIGER TEAM Câu 4. Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so sánh. Chiếc cầu Ví dụ: Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dòng sông.
- TIGER TEAM Câu 5. Viết lại câu văn sau cho sinh động bằng cách sử dụng biện pháp so sánh: Cành cây bàng trơ trụi lá Ví dụ: Cành cây bàng trơ trụi lá như một bàn tay gầy guộc vươn lên bầu trời