Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Văn bản 2: Giọt sương đêm

pptx 10 trang thuynga 53093
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Văn bản 2: Giọt sương đêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_4_nhung_trai_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Văn bản 2: Giọt sương đêm

  1. Bài 4: văn bản 2 GIỌT SƯƠNG ĐÊM ( Trần Đức Tiến )
  2. Bọ rùa trong tự nhiên
  3. - Trần Đức Tiến, sinh năm 1953 - Quê : làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Trần Đức Tiến viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi trong đó có truyện đồng thoại - Truyện của ông mang nét tinh thế hồn nhiên
  4. Một số tác phẩm của Trần Đức Tiến
  5. - Là văn bản thuộc thể loại truyện đồng thoại - Văn bản được rút ra từ tập truyện Xóm Bờ Giậu
  6. Sơ đồ sắp xếp các sự việc trong truyện GIỌT SƯƠNG ĐÊM Nội dung chính: Kể về trải nghiệm của Bọ Rùa sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu chợt nhận ra bao lâu nay mình mải miết làm ăn, buôn bán nên đã lâu không về thăm quê. Nỗi nhớ quê khiến Bọ Rùa quyết định về thăm quê ngay sáng hôm sau. Sự việc 1: (e) Bọ Rùa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về chỗ trọ qua đêm . Sự việc 2: (b) Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Sự việc 3: (d) Bọ Rùa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm sương rơi trúng cổ làm Bọ Rùa tỉnh ngủ. Sự việc 4: (a) Sáng hôm sau , sau khi kể cho Thằn Lằn nghe đêm mất ngủ của mình Sự việc 5: (c) Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện mất ngủ của Bọ Rùa
  7. HÌNH ẢNH BỌ RÙA TRƯỚC TRẢI NGHIỆM NGOẠI HÌNH LỜI NÓI HOÀN CẢNH - Mập mạp, bộ râu - Nhẹ nhàng, lịch sự Làm ăn, buôn bán ngắn xa quê lâu ngày → Nhã nhặn, lịch thiệp và là người từng trải
  8. BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT DƯỢC SỬ DỤNG CHỦ YẾU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI Biện pháp nghệ Biểu hiện qua các từ ngữ thuật Nhân hóa - Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật: ông khách, trưởng thôn, quý vị . - Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tích chất của người để chỉ tính chất của vật:nhã nhăn, làm ơn, kể . - Trò chuyện xưng hô với vật như với người: tôi, bác, vâng, .
  9. SƠ ĐỒ TỪ DUY THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI