Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 46: Chùm ca dao về quê hương, đất nước

pptx 36 trang Minh Tâm 27/12/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 46: Chùm ca dao về quê hương, đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_46_chum_ca_dao_ve.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 46: Chùm ca dao về quê hương, đất nước

  1. TIẾT 46: CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC 2016/4/15 Friday
  2. KHỞI ĐỘNG 2016/4/15 Friday
  3. “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”. (Ca dao)
  4. “Ðường lên xứ Lạng bao xa, Cách ba quả núi với ba quãng đồng. Ai ơi đứng lại mà trông, Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.”. (Ca dao)
  5. “Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá, Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.” (Ca dao)
  6. AI NHANH HƠN 2016/4/15 Friday
  7. Câu 1: “Canh gà” trong “canh gà Thọ Xương” là: A. Một món canh thường ăn ngày tết B. Canh nấu bằng xương gà C. Tiếng gà gáy báo thời gian D. Tiếng chuông Chùa. 2016/4/15 Friday
  8. Câu 2: Đầm Xác Cáo, hồ Kim Ngưu, hồ Lãng Bạc là tên gọi khác của hồ nào? A. Hồ Tây B. Hồ Hoàn Kiếm C. Hồ Bảy Mẫu D. Hồ Lục Thủy. 2016/4/15 Friday
  9. Câu 3: Ngôi đền nằm trên Hồ Tây là: A. Đền Voi Phục B. Đền Gióng C. Đền Trấn Võ D. Đền Kim Liên. 2016/4/15 Friday
  10. Câu 4: Yên Thái là làng chuyên làm A. Làm cốm B. Làm mây tre đan C. Làm giấy D. Làm gạch. 2016/4/15 Friday
  11. Câu 5: Tam Cờ là con sông ở tỉnh A. Thái Bình B. Bắc Giang C. Lạng Sơn D. Lào Cai 2016/4/15 Friday
  12. Câu 6: Vĩ Dạ là một ngôi làng nằm ở bên dòng sông A. Sông Hương B. Sông Hồng C. Sông Hàn D. Sông Mã 2016/4/15 Friday
  13. Ca dao + Là thơ trữ tình dân gian. + Nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. + Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gắn liền với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động.
  14. 1. Đặc điểm thể loại thơ lục bát:
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1+2+3 làm bài 1 Nhóm 4 + 5+6 làm bài 2
  16. Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp Câu Lục Bát Lục Bát
  17. Điền vào mô hình sau để xác định đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao Bài 2 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp Câu Lục Bát Lục Bát
  18. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1+2+3 làm bài 1 Nhóm 4+5+6 làm bài 2 Nhận xét: - Số dòng, số tiếng trong từng dòng: - Cách gieo vần: - Ngắt nhịp - Phối hợp thanh điệu:
  19. Bài 1 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp Câu Lục Gió đưa cành trúc la đà 2/2/2 (B) (T) (B) (vần a) Bát Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương 4/4 (B) (T) (B) (B) (vần a) (vần ương) Lục Mịt mù khói tỏa ngàn sương 2/2/2 (B) (T) (B) (vần ương) Bát Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ 4/4 (B) (T) (B) (B)
  20. Bài 2 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp Câu Lục Đường lên xứ Lạng bao xa 2/2/2 (B) (T) (B) (vần a) Bát Cách một trái núi với ba quãng đồng 4/4 (B) (T) (B) (B) (vần a) (vần ông) Lục Ai ơi đứng lại mà trông 2/4 (B) (T) (B) (vần ông) Bát Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ 4/4 (B) (T) (B)
  21. a. Đặc điểm thể loại thơ lục bát trong bài số 1 và số 2 4 dòng, 2 cặp lục bát; dòng Số dòng, số tiếng lục có 6 tiếng, dòng bát 8 trong từng dòng Tiếngtiếngcuối của dòng 6 với tiếng 6 của dòng 8; tiếng => Tuân thủ luật thơ lục bát thông Cách gieo vần cuối của dòng 8 với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theothường Nhịp chẵn: 2/2/2; 4/4 Ngắt nhịp Tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng Phối hợp thanh thứ 6 và 8 là thanh bằng điệu
  22. b. Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 3:
  23. b. Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 3 Số tiếng Hai dòng đầu mỗi dòng có 8 tiếng => Lục bát biến thể Tiếng cuối của dòng đầu và Cách phối hợp tiếng thứ sáu của dòng thứ hai thanh điệu đều là thanh trắc “đá”, “ngã”
  24. LUYỆN TẬP 2016/4/15 Friday
  25. CHƠI TRỐN TÌM CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
  26. Câu 1. Địa danh xuất hiện trong bài ca dao số 1 là A. Trấn Vũ B. Vĩ Dạ C. Ba Sình D. Đập Đá ĐÚNG RỒI
  27. Câu 2. Tây Hồ, Yên Thái là các địa danh được nhắc đến trong bài ca dao số A. 2 B. 3 C. 1 D. 1 và 2 ĐÚNG RỒI
  28. Câu 3. Tiếng “canh gà” được gieo vần với tiếng C. Ngàn A. Lơ là B. La đà D. Mặt gương sương ĐÚNG RỒI
  29. Câu 4. Thanh bằng trong bài ca dao số 1 là A. Đà, khói, B. Sương, mịt, C. Hồ, tỏa, D. Hồ, đà, tỏa. mù. nhịp, chày sương, xương ĐÚNG RỒI
  30. Câu 5. Bài ca dao số 2 nói đến thiên nhiên vùng đất nào A. Ninh Bình B. Lạng Sơn C. Bắc Giang D. Cao Bằng ĐÚNG RỒI
  31. Câu 6. Nhịp thơ trong bài ca dao số 2 là D. biến thể về A. chẵn B. lẻ C. lộn xộn gieo vần ĐÚNG RỒI
  32. Câu 7. Địa danh được nhắc đên trong bài ca dao số 3 là A. Lạng Sơn B. Đập Đá C. Khánh Hòa D. Bình Định ĐÚNG RỒI
  33. CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT NHÉ! 2016/4/15 Friday
  34. Viết đoạn văn (Khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước VIẾT KẾT NỐI VỚI CHỦ ĐIỂM
  35. HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN * Về hình thức: + Đảm bảo số câu. + Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ ngữ trong sáng, diễn đạt mạch lạc. * Về nội dung: Nêu cảm nghĩ về một cảnh đẹp của quê hương đất nước. + Giới thiệu khái quát về cảnh đẹp. + Miêu tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp. + Khẳng định tình cảm đối với cảnh đẹp.