Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Ôn tập giữa học kì II
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Ôn tập giữa học kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_on_tap_gi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Ôn tập giữa học kì II
- ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 GIỮA HỌC KÌ II KẾT NỐI TRI THỨC
- NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4
- Phần này gồm 10 câu hỏi. Mỗi câu có thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. Hết 15 giây, đại diện các nhóm giơ bảng có đáp án:
- Câu 1. Truyền thuyết Thánh Gióng là bản anh hùng ca về truyền thống yêu nước của người Việt. Đáp án: Đúng
- Câu 2. Vua chích chòe là một người nhân hậu nhưng không thông minh. Đáp án: Sai
- Câu 3. Truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở chỗ là đều có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Đáp án: Sai
- Câu 4. Sống trên đời ta cần hòa đồng, hòa nhập nhưng không được hòa tan Đáp án: : Đúng (Nên có sự khác biệt và cá tính riêng)
- Câu 5. Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở đồng bằng sông Hồng. Đáp án: : Đúng
- Câu 6. 2. Người anh trong truyện Cây khế bị rơi xuống biển là do chim lớn cố ý. Đáp án: : Sai
- Câu 7. Truyền thuyết và truyện cổ tích giống nhau ở chỗ là đều có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Đáp án: : Đúng
- Câu 8. Sống trên đời cần phải khác người mới tạo nên sự khác biệt Đáp án: : Sai
- Câu 9. Tác giả của văn bản “Hai loại khác biệt” là một người Hàn Quốc. Đáp án: : Đúng
- Câu 10. Trạng ngữ là thành phần chính của câu. Đáp án: Sai (Thành phần phụ)
- VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Phần này có 10 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 2,0 điểm.
- Câu 1. Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyện truyền thuyết? A.Sơn Tinh, Thủy Tinh. B. Thạch Sanh. C. Sọ Dừa. D. Vua Chích Chòe. QUAY VỀ
- Câu 2. Văn bản “Xem người ta kìa” có phương thức biểu đạt chính là gì? A. Miêu tả B. Nghị luận. C. Biểu cảm D. Tự sự QUAY VỀ
- Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau? “Trẻ em như búp trên cành.” A. Nhân hóa B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ QUAY VỀ
- Câu 4 Chi tiết bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? A. Ước mơ được ăn no B. Ước mơ về sự thịnh mặc ấm. vượng, no đủ. C. Thể hiện sự đoàn kết, D. Ước mơ về sự chiến khao khát đánh tan giặc . thắng của cái thiện. QUAY VỀ
- Câu 5. Trong văn bản “Cây khế” phản ánh rõ nhất quan niệm gì của nhân dân ta? A. Ở hiền gặp lành, qua cầu rút ván. B. Ở hiền gặp lành, tham thì thâm. D. Ở hiền gặp lành, bụng làm dạ C. Ở hiền gặp lành, có vay có trả. chịu. QUAY VỀ
- Câu 6. Trong văn bản “Ai ơi mùng 9 tháng 4?”, nói về lễ hội nào? A. Lễ Hội Gióng ở làng Cao B. Lễ Hội Gióng ở làng Hải Lãnh. Dương. C. Lễ hội Gióng ở làng D. Lễ Hội Gióng ở Làng Đồng Tháp. Phù Đổng. QUAY VỀ
- Câu 10. Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyện cổ tích? B. Sơn Tinh, Thủy A.Thạch Sanh. Tinh. C. Sọ Dừa. D. Vua Chích Chòe. QUAY VỀ
- Câu 11. Văn “Ai ơi mùng 9 tháng 4” có phương thức biểu đạt chính là gì? A. Miêu tả B. Thuyết minh. C. Biểu cảm D. Tự sự QUAY VỀ
- Câu 12. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Chim bèn cất tiếng nói: Ăn khế trả vàng”? A. So sánh B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Ẩn dụ QUAY VỀ
- Câu 13 Trong truyện Thành Gióng, chi tiết “đứa bé 3 tuổi cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc” có ý nghĩa gì? A. Thể hiện truyền thống nhân B. Thể hiện truyền thống uống ái của dân tộc ta. nước nhớ nguồn của dân tộc ta. C. Thể hiện truyền thống yêu D. Thể hiện truyền thống hiếu nước nồng nàn của dân tộc ta học của dân tộc ta. QUAY VỀ
- Câu 14. Trong văn bản “Cây khế” thì người em là một người như thế nào? B. Người hiền lành, chăm chỉ, tốt A. Người tử tế, thẳng thắn, hung dữ. bụng. C. Người tham lam, lười biếng, ích D. Người hiền lành, nhu nhược, hèn kỉ”. nhát. QUAY VỀ
- Câu 6. Văn bản “Thạch Sanh”, Thạch Sanh dùng tiếng đàn đánh lui bao nhiêu nước chư hầu? A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. QUAY VỀ
- TĂNG TỐC Phần này gồm 10 câu hỏi điền khuyết. Thời gian suy nghĩ và đưa ra đáp án là 30 giây. - Đội nào đưa ra câu trả lời đúng nhanh nhất được 4 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 2 được 3 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 3 được 2 điểm. - Đội đưa ra câu hỏi đúng nhanh thứ 4 được 1 điểm.
- Câu 1. Thêm trạng ngữ thích hợp cho câu sau Quả sai lúc lỉu Đáp án: Trên cây, quả sai lúc lỉu QUAY VỀ
- Câu 2. .Cả nhà đi tắm biển. Đáp án: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian (ví dụ: Ngày mai, cả nhà đi tắm biển) QUAY VỀ
- Câu 3. Thêm trạng ngữ cho câu: Chim đang ca hót. Đáp án: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn (Ví dụ: Trên cành, chim đang ca hót) QUAY VỀ
- Câu 4 Thêm trạng ngữ cho câu sau: Cả nhà đi thăm bà. Đáp án: Trạng ngữ chỉ thời gian (Ví dụ: Ngày mai, cả nhà đi thăm bà) QUAY VỀ
- Câu 5. Giải nghĩa từ Thuỷ Tinh, Sơn Tinh? - Đáp án: Thủy Tinh: Thần nước Sơn Tinh: Thần núi QUAY VỀ
- Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn trích? (Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.) Đáp án: Điệp ngữ (nước) Tác dụng: Nhấn mạnh việc nước ngập mọi nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong), qua đó thể hiện sức mạnh, sự tức giận của Thủy Tinh. QUAY VỀ
- Câu 7. Cho biết nghĩa của từ sau: Mục đồng Đáp án: Trẻ em chăn trâu bò QUAY VỀ
- Câu 8. Cho biết nghĩa của từ sau: Phỗng. Đáp án: A. Tượng người đứng (hoặc quỳ) hầu tại một số nơi thờ tự QUAY VỀ
- Câu 9. Cho biết nghĩa của từ sau: Thủy phủ Đáp án: Dinh thự ở dưới nước, nơi ở của thủy thần QUAY VỀ
- Câu 10. Cho biết nghĩa của từ sau: Tru tréo Đáp án: La hét rất to, để nhiều người cùng biết, có ý ăn vạ QUAY VỀ
- VỀ ĐÍCH Phần này gồm 5 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ, thảo luận và đưa ra đáp án là 60 giây. - Đội nào đưa ra câu trả lời đúng nhanh nhất được 4 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 2 được 3 điểm. - Đội đưa ra câu trả lời đúng nhanh thứ 3 được 2 điểm. - Đội đưa ra câu hỏi đúng nhanh thứ 4 được 1 điểm.
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 1. Nối cột A với cột B Cột A Cột nối Cột B 1. Ẩm ương 1- B A. Con rể nhà vua 2. Phò mã. 2- A B. Dở hơi, không bình thường 3. Xuất chúng 3- D C. Có lòng kính yêu và biết nghe lời cha mẹ 4. Hiếu thuận 4- C D. Nổi bật, hơn hẳn mọi người về tài năng, trí tuệ
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 2. Quy trình viết gồm mấy bước? là những bước nào? Đáp án:3 bước, là các bước sau: a. Chuẩn bị trước khi viết (Tìm ý, lập dàn ý) b.Viết bài c. Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 3. Trong quy trình viết, bước Chuẩn bị trước khi viết gồm những nội dung nào? ĐA: a. Xác định đề tài b.Mục đích c. Người đọc d.Thu thập tư liệu
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 4. Chung sức chung lòng nghĩa là gì? ĐA: Đoàn kết, nhất trí.
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 5. Mười phân vẹn mười có nghĩa là gì? “ Toàn vẹn, không có khuyết điểm”.
- 6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Câu 6: Tứ cố vô thân có nghĩa là gì? Nhìn bốn hướng không ai thân thích
- - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thạch Sanh - Cây khế
- Hoàn thành bảng theo mẫu S Tên văn bản Thể PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ T loại chính chính thuật T
- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Giữa học kỳ II, em đã học các bài: Truyện kể về nhưng người anh hùng, Thế giới cổ tích. Hãy chọn một bài văn mà em cho là tiêu biểu và lập theo bảng mẫu sau: Bài/chủ đề Văn bản PTBĐ Thể loại Đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật
- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Văn PT Thể Đặc điểm nổi bật Bài bản BĐ loại Nghệ thuật Nội dung Truyện kể về công lao Truyện Thán Truyện xây đựng đánh đuổi giặc ngoại Truyện kể về h nhiều chi tiết có xâm của người anh hùng TS Truyền các anh Gión yếu tố hoang Thánh Gióng, qua đó thể thuyết hùng g đường, kì ảo. hiện ý thức tự giác tự cường của dân tộc ta.
- Câu 1 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn PT Thể Đặc điểm nổi bật Bài bản BĐ loại Nghệ thuật Nội dung Truyện giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt xảy ra hàng năm ở đồng Truyện Sơn Truyện xây đựng bằng Bắc Bộ thuở các Truyện kể về Tinh nhiều chi tiết có yếu vua Hùng dựng nước. TS Truyền các anh Thủy tố hoang đường, kì Đồng thời thể hiện sức thuyết hùng Tinh ảo. mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ
- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn PT Đặc điểm nổi bật Bài Thể loại bản BĐ Nghệ thuật Nội dung Truyện xây đựng Truyện kể về người dũng sĩ nhiều chi tiết có yếu Thạch Sanh diệt chằn tinh, tố hoang đường, kì đại bàng cứu công chúa. Truyện ảo. Thế giới Thạch Đồng thời thể hiện ước mơ, TS Truyền niềm tin của nhân dân về cổ tích Sanh thuyết công lý xã hội, sự chiến thắng cuối cùng của những con người chính nghĩa lương thiện.
- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1 Truyện kể về người anh tham lam độc ác đã phải trả giả và người em chăm chỉ, hiền lành, Thế Truyện xây đựng lương thiện đã được đền đáp. giới Cây nhiều chi tiết có yếu TS Cổ tích Qua đó thể hiện ước mơ của tố hoang đường, kì ảo. cổ khế nhân dân ta về công bằng trong tích xã hội là cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Gõ cửa trái tim Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nét tương đồng giữa các sự vật dựa vào cảm nhận chủ quan của người sử dụng nó. Ví dụ: Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai (Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Tôi và các bạn 1. Từ đơn, từ phức - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên. +Những từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. +Những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) được gọi là từ láy. Ví dụ:
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Bài học Kiến thức tiếng Việt Tôi và các bạn Ví dụ: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tôi, nghe, Bóng mỡ, ưa Hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung người nhìn rinh 2. So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác dựa trên những điểm tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diện đạt. Ví dụ: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và cao lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Yêu thương và chia sẻ 1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Thành phần chính của câu có thể là một từ, hoặc một cụm từ. - Dùng cụm từ làm thành phần chính của câu cung cấp được nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe. 2. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Khái niệm: Cụm danh từ là một tổ hợp từ do một danh từ trung tâm và một sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: tất cả những/ bài hát/ về mẹ ấy – Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ kết hợp vói một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: đang/đùa nghịch /ở sau nhà – Cụm tính từ là loại tổ họp từ do tính từ kết họp với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: vẫn đang/trẻ /như một thanh niên
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Quê hương 1. Từ đa nghĩa: yêu dấu Từ đa nghĩa là từ có hai hay nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau. ăn cơm, ăn Tết, tàu ăn than 2. Từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không có mối liên hệ nào với nhau. Ví dụ: Cô ấy được điểm chín ( chín: chỉ một con số). Cánh đồng bát ngát lúa chín ( chín: lúa đến lúc thu hoạch). 3. Biện pháp tu từ hoán dụ Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ:Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- TIẾNG VIỆT Câu 4 Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà em được học trong kì 1 theo mẫu: Những nẻo 1. Dấu ngoặc kép. đường xứ sở - Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật. - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt. - Đánh dấu tên tác phẩm, văn bản, quyến sách, chương trình. 2. Dấu phẩy - Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Ngăn cách các vế của một câu ghép. 3. Dấu gạch ngang - Dấu gạch ngang dùng trýớc trích dẫn lời nói của nhân vật - Dấu gạch ngang dùng để liệt kê - Dấu gạch ngang để nối các từ
- 1. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
- a. Yêu cầu - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngôi tường thuật phù hợp. - Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian và thời gian). - Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí. - Tập trung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của người đọc. - Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.
- Dàn ý - Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện). - Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian. + Những nhân vật tham gia sự kiện. + Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động. + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của người viết.
- 2. Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- a. Yêu cầu - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Dàn ý - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. - Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện. + Xuất thân của các nhân vật. + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. + Diễn biến chính: Sự kiện 1, sự kiện 2, sự kiện 3, - Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện.