Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 13,14: Văn bản 3: Bắt nạt

pptx 23 trang thanhhuong 18961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 13,14: Văn bản 3: Bắt nạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_1314.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 13,14: Văn bản 3: Bắt nạt

  1. ? Những hình ảnh trên phản ánh hiện tượng gì? Em có chứng kiến hiện tượng ấy trong thực tế không? Nếu có em có suy nghĩ gì về hiện tượng đó?
  2. Tiết 13,14: VĂN BẢN 3: BẮT NẠT Nguyễn Thế Hoàng Linh
  3. I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
  4. ❖Tác giả: Nguyễn Thế Hoàng Linh ❖Sinh năm: 1982 tại Hà Nội ❖Anh sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui.
  5. 2. Tác phẩm a. Đọc và tìm hiểu chú thích Giọng đọc: to, rõ ràng, giọng điệu tâm tình, ngắt nhịp phù hợp để toát lên tâm tư, thái độ của tác giả.
  6. Chú thích Mù tạt Híp-hóp
  7. b. Xuất xứ In trong tập: Ra vườn nhặt nắng (2017) c. Thể loại và phương thức biểu đạt
  8. Chỉ ra sự khác nhau về hình thức của văn bản này so với 2 văn bản đã học. Văn bản 1: Bài học Văn bản 2: Nếu cậu đường đời đầu tiên muốn có một người bạn Văn bản 3: Bắt nạt
  9. Văn bản 1, 2 Văn bản 3 Thể loại: Truyện Thể loại: thơ Kể lại chuỗi sự việc Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (cốt truyện, sự việc, nhân vật, ) của người viết.
  10. - Thể loại: Thơ - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm ( Nhân vật trữ tình: Tác giả xưng “tớ”)
  11. II. Đọc- hiểu văn bản 01 02 Thái độ của nhân vật Tìm hiểu nét ý vị, hài “tớ” với các bạn bắt nạt hước của bài thơ và các bạn bị bắt nạt
  12. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Thái độ của nhân vật “tớ” a. Với các bạn bắt nạt: ? Tìm những câu thơ thể hiện thái độ của nhân vật tớ với người bắt nạt?
  13. 1. 1. Thái độ của nhân vật “tớ” a. Đối với các bạn bắt nạt Câu thơ thể hiện Nghệ thuật Thái độ của nhân vật “tớ” Bắt nạt là xấu lắm - xưng hô: “tớ- bạn”, gọi - Phê bình thẳng thắn Đừng bắt nạt, bạn ơi; “bạn ơi” Bất cứ ai trên đời -> tạo giọng thơ tâm tình, -Phủ định, không chấp Đều không cần bắt nạt, trò chuyện. nhận - Khuyên nhủ từ bỏ Đừng bắt nạt người lớn - Phép điệp ngữ: việc bắt nạt ->việc xấu Đừng bắt nạt trẻ con -> nhấn mạnh lời nhắc nhở xí, không nên làm. Tại sao không học hát - Câu hỏi dí dỏm, hài hước Nhảy híp- hốp cho hay? - Cởi mở, thân thiện Sao không ăn mù tạt - Lí giải hồn nhiên trò chuyện tâm tình, Đối diện thử thách đi?; -> giọng thơ ý vị, hài hước Vẫn không thích bắt nạt Vì bắt nạt rất hôi !
  14. 1. 1. Thái độ của nhân vật “tớ”: b. Đối với các bạn bị bắt nạt ĐốiỞtượng khổ: thơ 5-6, tác giả -Nchỉgườiralớn,đốitrẻtượngcon, bị - Nước khác, Đừng bắt nạt người lớn - Mbắtèo, chó,nạt cáilà nhữngcây ai? Đừng bắt nạt trẻ con Đừng bắt nạt nước khác Trên khắp trái đất tròn Đừng bắt nạt mèo, chó Đừng bắt nạt cái cây Đừng bắt nạt ai cả Vì bắt nạt dễ lây
  15. 1. 1. Thái độ của nhân vật “tớ”: b. Đối với các bạn bị bắt nạt Tìm những câu thơ thể hiện thái độ của nhân vật tớ với người bị bắt Những bạn nào nhút nhát -Thái độ gần gũi, -Thái độ bênh vực: nạt? Đó là thái độ gì? Thì là giống thỏ non tôn trọng và yêu -“Bạn nào bắt nạt bạn TrôngEm đángc đồngyêu đấyt nh chứvới mến Cứ đưa bài thơ này Sao khôngó yêu, lại ìcòn ? -Dùng hình ảnh so Bảo nếu thích bắt nạt thái độ đó không? sánh: người bị bắt Thì đến gặp tớ ngay. BạnVì nàosao bắt? nạt bạn nạt với “thỏ non” Cứ đưa bài thơ này Bảo nếu thích bắt nạt Thì đến gặp tớ ngay ->Đồng tình vì bạn bị bắt nạt phải gánh chịu những tổn thương , nỗi sợ hãi, ám ảnh -> cần được cảm thông, bênh vực, giúp đỡ
  16. 2. Nét ý vị, hài hước của bài thơ - Cách nói hài hước, dí dỏm, hình - Lí giải hồn nhiên, phù hợp tâm lí ảnh thơ ngộ nghĩnh trẻ thơ Sao không ăn mù tạt Đối diện thử thách đi? Vì bắt nạt dễ lây Tại sao không học hát Vì bắt nạt rất hôi! Nhảy hip hop cho hay? – Tác dụng: + Tạo ra tiếng cười nhẹ nhàng, khiến người đọc dễ tiếp nhận, + Thể hiện cái nhìn thân thiện, bao dung, cởi mở, đối thoại.
  17. Tôn trọng, chan hòa, giúp đỡ bạn bè. Bài học cuộc sống Không bắt nạt bạn bè. Cần học tập, vui chơi tích cực để tránh xa những thói hư, tật xấu.
  18. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ. - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến người đọc dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung. 2. Nội dung, ý nghĩa - Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt – một thói xấu cần phê bình và loại bỏ. Qua đó, mỗi người cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường sống lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
  19. III. LUYỆN TẬP: Hoàn thiện phiếu học tập sau:LÀM VIỆC NHÓM Tình Nêu vấn đề Lựa chọn giải pháp huống Nếu bị bắt nạt Nếu chứng kiến chuyện bắt nạt Nếu mình là kẻ bắt nạt
  20. III. LUYỆN TẬP: Hoàn thiện phiếu học tập sau:LÀM VIỆC NHÓM Tình Nêu vấn đề Lựa chọn giải pháp huống Im lặng chịu đựng, chống lại kẻ bắt nạt hay Chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn Nếu bị bắt chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia bè, thầy cô, gia đình. nạt đình? Thờ ơ, không quan tâm hay vào hùa để cổ vũ Nếu chứng Can ngăn kẻ bắt nạt và bênh hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực người bị kiến chuyện vực người bị bắt nạt. bắt nạt bắt nạt? Coi đó là chuyện bình thường, là một cách Nhận ra đó là hành vi xấu cần Nếu mình là khẳng định bản thân hay nhận ra đó là hành vi từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin kẻ bắt nạt xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người lỗi người bị bắt nạt. bị bắt nạt?
  21. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ - Làm BT: 1 2 3 Hãy sáng tạo 3 câu Hãy viết 1 đoạn văn từ Hãy sáng tác một khẩu hiệu khác nhau 5-7 câu trình bày ý đoạn thơ ngắn với thể về ngăn chặn bắt nạt và kiến của em về vấn đề thơ bất kì (4-6 câu) về cùng chia sẻ với lớp. bắt nạt. vấn đề bắt nạt - Chuẩn bị bài: Viết- sgk/28-31