Bài giảng Ngữ văn 6 - Lập dàn ý bài văn tự sự

pptx 12 trang thanhhuong 10320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Lập dàn ý bài văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_lap_dan_y_bai_van_tu_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Lập dàn ý bài văn tự sự

  1. Lập dàn ý bài văn tự sự GV: PHẠM THỊ KIM DUNG
  2. I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN
  3. 1. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK/44): ? Trong đoạn trích, nhà văn Nguyên Ngọc nói về điều gì? - Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ và chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn “Rừng xà nu”. ? Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?
  4. 1. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK/44): ? Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? - Bắt đầu hình thành ý tưởng: từ một sự việc cso thật, một nguyên mẫu có thật: cuộc khởi nghĩa của anh Đề. - Đặt tên nhân vật: Tnú – cho có không khí của núi rừng Tây Nguyên. - Dự kiến cốt truyện: Bắt đầu Kết thúc - Hư cấu các nhân vật: Mai, Dít, cụ Mết, bé Heng - Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội. - Xây dựng chi tiết điển hình: đứa con bị đánh chết tàn bạo
  5. 2. Kết luận: - Hình thành ý tưởng, nội dung chủ đề tác phẩm - Dự kiến cốt truyện - Huy động trí tưởng tượng để hư cấu một số nhân vật, sự việc, đặc biệt là mối quan hệ giữa các nhân vật, sự việc ấy. - Xây dựng được tình huống điển hình và chi tiết điển hình để câu chuyện có thể phát triển một cách logic và kịch tính.
  6. II.II. LẬPLẬP DÀNDÀN ÝÝ
  7. 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Đề bài 1: Sau cái đêm hôm ấy • Mở bài: Sau khi chạy khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng. • Thân bài: + Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng tám nổ ra, chị Dậu về làng. + Khí thế cách mạng sục sôi, chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình cướp chính quyền, phá kho thóc Nhật. • Kết bài: chị Dậu được giao nhiệm vụ phân công người trực tiếp chia thóc cho dân nghèo.
  8. 1. Tìm hiểu ngữ liệu: a. Đề bài 1: Sau cái đêm hôm ấy + Chị Dậu vẫn bình tĩnh b. Đề bài 2: Người đậy nắp hầm bem hướng dẫn cán bộ xuống hầm • Mở bài: bí mật ngay nền bếp nhà + Kháng chiến chống Pháp bùng nổ. mình hoặc nền buồng, góc + Làng Đông Xá bị giặc chiếm đóng vườn, nhưng hằng đêm vẫn có những chiến sĩ, • Kết bài: Sau khi tất cả cán cán bộ hoạt động bí mật. bộ xuống hầm, chị Dậu + Chị Dậu được giác ngộ. bình tĩnh đậy nắp hầm • Thân bài: bem và trò chuyện cùng + Quân Pháp càn quét, truy lùng cán bộ. cái Tí – giờ cũng là một du + Không khí trong làng căng thẳng, không kích ít người hoảng sợ.
  9. 2. Các bước lập dàn ý: - Chọn đề tài, xác định chủ đề. - Dự kiến cốt truyện. - Lập dàn ý theo 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật, ) + Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. + Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc một chi tiết đặc sắc, ý nghĩa)
  10. III. LUYỆN TẬP
  11. THỰC HÀNH Đề 1: V. Lê-nin nói: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Từ những kỉ niệm của tuổi học trò, anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “những phút yếu mềm” nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân”, vươn lên trong cuộc sống, trong học tập. Đề 2: Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh (chị) được trực tiếp chứng kiến (đội thanh niên tình nguyện tham gia công tác giữ trật tự an toàn giao thông; đôi bạn giúp nhau vượt khó, học giỏi; bác trưởng thôn chăm lo đời sống các gia đình thương binh, liệt sĩ, )
  12. Chúc một ngày tốt lành !