Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Cô bé bán diêm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_3_yeu_thuong_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Cô bé bán diêm
- Video: Câu chuyện về hai biển hồ Quan sát, suy nghĩ cá nhân và tìm ra thông điệp được truyền tải qua video
- Thương người như thể thương thân
- Như cỏ cây cần ánh nắng, con người cần tình yêu thương để nuôi dưỡng, sưởi ấm tâm hồn. Điều kì diệu nhất của yêu thương là càng chia sẻ lại càng giàu có; là cùng lúc mang đến niềm vui, hạnh phúc cho cả người được đón nhận và người trao tặng.
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ 3, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản • Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra. • Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu. • Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm • Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân • Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh
- Em đã đọc một câu chuyện hoặc xem một bộ phim có nhân vật chính là trẻ em chưa? Hãy giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện hoặc bộ phim em ấn tượng nhất?
- AN – ĐÉC- XEN
- 1. Tác giả: (1805 – 1875) Nhà văn Đan Mạch Nổi tiếng TG với những truyện cổ tích viết cho trẻ em. Han C. An-đéc-xen
- Nhìn ảnh đoán tên truyện 1 3 Nàng tiên cá 4 2
- 2. Văn bản Thể loại: Truyện đồng thoại (cổ tích) Ngôi kể: Ngôi thứ 3 PTBĐ:Tự sự P1:Từ đầu tay em cứng đờ ra -Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Bố P2: Chà chà Thượng đế cục -Những lần quẹt diêm và mộng ảo P3: Còn lại. Cô bé bán diêm - Cái chết thương tâm của cô bé
- Cô bé ở ngoài phố trong một đêm Tìm Chi tiết miêu tả ngoại hình, hoàn ntn? Vì sao em không dám về nhà? cảnh của cô bé bán diêm: Thảo luận nhóm và hoàn thành . phiếu học tập số 1 . . . Thời gian: 5 phút . Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc họa hoàn cảnh của cô bé? Dự đoán điều sẽ đến với cô bé .
- STARTTIME’S TIME UP!S TIME LIMIT: 5 minutes 5 4 1 3 2
- Cô bé ở ngoài phố trong một đêm Chi tiết miêu tả ngoại hình của cô bé bán ntn? Vì sao em không dám về nhà diêm - Gần giao thừa + Đầu trần, chân đất, chân đỏ ửng, - Đường phố vắng vẻ, lạnh lẽo, tím bầm vì rét, tạp dề cũ kĩ. rét buốt + Dò dẫm trong bóng tối - Vì không có tiền mang về em + Bụng đói, giá rét. sẽ bị bố đánh Thời gian, không gian này có tác dụng gì trong việc khắc họa hoàn cảnh của cô bé? → Càng làm tăng thêm hoàn cảnh đáng thương của cô bé Hãy nhận xét về hoàn cảnh của cô bé Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả.
- THẢO LUẬN NHÓM LỚN Hoàn thành phiếu học tập số 2 - Hoạt động cá nhân (2 phút) - Thảo luận nhóm (5 phút)
- a) Lần quẹt diêm thứ 1 c) Lần quẹt diêm thứ 3 - Hình ảnh: - Hình ảnh: - Mong ước: - Mong ước: . b) Lần quẹt diêm thứ 2 d) Lần quẹt diêm thứ 4 - Hình ảnh: - Hình ảnh: - Mong ước: - Mong ước: Có thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần quẹt diêm được không? Vì sao? . . Nếu rơi vào tình Em có nhận xét cảnh giống cô gì về các mong Phiếu bé bán diêm, em ước của em bé? học tập sẽ làm gì? số 2
- STARTTIME’S TIME UP!S TIME LIMIT: 5 minutes 5 4 1 3 2
- a) Lần quẹt diêm thứ 1 c) Lần quẹt diêm thứ 3 - Hình ảnh: Lò sưởi - Hình ảnh: Cây thông Noel - Mong ước: Được sưởi ấm - Mong ước: Được vui chơi b) Lần quẹt diêm thứ 2 d) Lần quẹt diêm thứ 4 - Hình ảnh: Bàn ăn - Hình ảnh: Bà nội - Mong ước: Được ăn no - Mong ước: Được yêu thương Không thể thay đổi trình tự xuất hiện của các hình ảnh trong 4 lần quẹt diêm được. Vì đây là trình tự hợp lí trong cuộc sống, phù hợp hoàn cảnh nhân vật. Những mong Nỗ lực để bảo ước giản dị, vệ và tự cứu lấy chân thành, Đáp án bản thân chính đáng phiếu HT số 2
- Mong được sưởi ấm Mong được ăn ngon Ước mơ về vật chất Mong được vui Mong được thoát chơi, đón Giáng Mong được ở mãi khỏi cảnh nghèo sinh vui tươi hạnh bên bà khổ, khổ đau và bất phúc hạnh Ước mơ về tinh thần
- Tìm những chi tiết Tìm những chi miêu tả về thái độ, tiết tác giả miêu hành động của tả về cái chết của những người xung cô bé bán diêm? quanh? Tác giả Nhận xét về tình muốn phản ánh cảm của tác giả điều gì? dành cho cô bé?
- - ‘một em gái có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười’ - ‘tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm’ - ‘chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy nhất là cảnh Tình yêu thương huy hoàng lúc hai bà cháu bay của tác giả dành lên để đón lấy những niềm vui cho em bé đầu năm. (Giá trị nhân đạo)
- Những bức ảnh sau cho các em thấy điều gì?
- Chia sẻ suy nghĩ của em khi xem bức tranh này?
- Phiếu HT số 3: Tìm các chi tiết thể hiện nghệ thuật tương phản trong truyện Tình cảnh em Cảnh bên Không khí Cảnh em bé bé bán diêm trong các ngôi ngày đầu năm chết rét nơi xó ngoài đường nhà trên phố tường phố đêm giao thừa . . . . . . . . . . . . . . . Tác dụng: . Tác dụng: .
- STARTTIME’S TIME UP!S TIME LIMIT: 5 minutes 5 4 1 3 2
- Gợi ý đáp án Phiếu HT số 3: Tình cảnh em Cảnh bên Không khí Cảnh em bé bé bán diêm trong các ngôi ngày đầu năm chết rét nơi xó ngoài đường nhà trên phố tường phố đêm giao thừa - Tối tăm, rét - Sáng rực, ấm -Trời trong, sáng, - Tử thi em bé ngồi buốt áp nắng ấm giữa những bao - Mọi người vui vẻ ra - Đói, lạnh, cô - Trang hoàng lộng diêm ngoài - Trong xó tường lạnh đơn lẫy, đầy thức ăn - Người ta tò mò bàn lẽo, rét buốt tán Tác dụng: Làm nổi bật hoàn cảnh Tác dụng: Tố cáo sự thờ ơ, vô cảm nghèo khó, tình cảnh tội nghiệp đáng của XH, thể hiện lòng thương cảm của thương của cô bé tác giả dành cho cô bé
- * Nghệ thuật: + Tương phản, đối lập + Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa thực tại và mộng ảo
- Nội dung Truyện kể về cô bé bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta lòng cảm thương sâu sắc.
- Hãy tóm tắt lại truyện theo tranh Bằng lời kể của em
- Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”