Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Xem người ta kìa + Thực hành Tiếng Việt

pptx 22 trang thuynga 26/08/2022 13761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Xem người ta kìa + Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_8_khac_biet_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Xem người ta kìa + Thực hành Tiếng Việt

  1. NGỮ VĂN 6
  2. Cho biết nội dung của video? Video gợi cho em suy nghĩ gì? Em hiểu thế nào là văn nghị luận, lí lẽ trong văn nghị luận, bằng chứng trong văn nghị luận?
  3. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích
  4. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích b) Tìm hiểu chung - Văn bản thuộc thể loại văn nghị luận. - Văn bản chia làm 4 phần: + P1: Từ đầu Có người mẹ nào không ước mong điều đó? → Giới thiệu vấn đề bàn luận. + P2: tiếp đó đến “mười phân vẹn mười” →Lí do khiến mẹ muốn con giống người khác. + P3: Tiếp đó đến “gạt bỏ cái riêng của từng người”. →Bằng chứng thế giới muôn màu muôn vẻ.
  5. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích b) Tìm hiểu chung - Văn bản thuộc thể loại văn nghị luận. - Văn bản chia làm 4 phần: + P1: Từ đầu Có người mẹ nào không ước mong điều đó? → Giới thiệu vấn đề bàn luận. + P2: tiếp đó đến “mười phân vẹn mười” →Lí do khiến mẹ muốn con giống người khác. + P3: Tiếp đó đến “gạt bỏ cái riêng của từng người”. →Bằng chứng thế giới muôn màu muôn vẻ. +P4: còn lại →Kết thúc vấn đề.
  6. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Mong muốn của mẹ. - Mẹ bảo: “Xem người ta kìa” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, - Lí do khiến mẹ muốn con giống người khác: muốn con hoàn hảo, mười phân vẹn mười. - NT: Dùng lời kể nêu vấn đề. -> tăng tính hấp dẫn, gây tò mò; dùng nhiều lí lẽ và bằng chứng. => Thuyết phục cao.
  7. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Bài học về sự khác biệt và gần gũi. a) Thế giới muôn màu muôn vẻ - Vạn vật trên rừng, dưới biển. - Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, có hình dáng, sở thích, thói quen khác nhau b) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. - Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những khác biệt vốn có. - Sự độc đáo của cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. => Chung sức đồng lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
  8. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Bài học về sự khác biệt và gần gũi. a) Thế giới muôn màu muôn vẻ b) Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. c) Bài học rút ra cho bản thân. - Tôn trọng sự khác biệt của bạn. - Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng của bản thân.
  9. XEM NGƯỜI TA KÌA! – Lạc Thanh – I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật Nghệ thuật nghị luận đặc sắc: Dùng lời kể nêu vấn đề, dùng nhiều lí lẽ và bằng chứng=> vấn đề đưa ra có sức thuyết phục cao. 2. Nội dung - Mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca gì. - Thế giới muôn màu muôn vẻ, vì vậy mỗi chúng ta cần Biết hòa đồng, gần gũi nhưng phải giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt.
  10. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.
  11. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
  12. TRẠNG NGỮ 1. Trạng ngữ: a. Ôn tập lí thuyết: K (Những điều em W (Những điều em L (Những điều em đã biết) muốn biết thêm) đã học được) Em đã biết gì Em muốn biết về: Đặc điểm, vị thêm gì về: Đặc trí trạng ngữ điểm, vị trí trạng trong câu? Nêu ngữ trong câu các chức năng cũng như các của trạng ngữ chức năng của mà em đã học? trạng ngữ mà em đã học?
  13. TRẠNG NGỮ 1. Trạng ngữ: a. Ôn tập lí thuyết: K (Những điều em đã W (Những điều em L (Những điều em biết) muốn biết thêm) đã học được) -EmĐặc đãđiểm, biết vị gìtrí: Em muốn biết Phầnvề: Đặclớn trạng điểm, ngữ vị đều thêm gì về: Đặc đứngtrí trạng đầu câu, ngữ được điểm, vị trí trạng ngăn cách bằng dấu ngữ trong câu phẩy.trong câu? Nêu -cácChức chức năng: nănglà thành cũng như các phầncủa phụtrạng của ngữ câu, được chức năng của dùngmà emđể chỉ đã nơihọc? chốn, trạng ngữ mà thời gian, nguyên nhân, em đã học? mục đích, phương tiện.
  14. TRẠNG NGỮ 1. Trạng ngữ: a. Ôn tập lí thuyết: Thời gian: 3p b. Luyện tập: Bài 1: Thảo luận cặp đôi hoàn thành vào phiếu học tập Câu Trạng ngữ Chức năng a b c
  15. TRẠNG NGỮ Bài 1: Câu Trạng ngữ Chức năng a Từ khi biết nhìn nhận và Nêu thông tin về thời gian suy nghĩ b Giờ đây Nêu thông tin về thời gian c Dù có ý định tốt đẹp Nêu thông tin về điều kiện
  16. TRẠNG NGỮ Bài 2: Thảo luận nhóm. (Thời gian 3’) a. Nếu lược bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này” thông tin trong câu mang tính chất chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể. b. Nếu lược bỏ trạng ngữ “Trên đời”, câu sẽ mất đi tính phổ quát, điều muốn nhấn mạnh trong câu không còn nữa. c. Nếu lược bỏ trạng ngữ “Trong thâm tâm” , người đọc sẽ không biết được điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu. ? Qua các bài tập trên, ngoài các chức năng đã học em rút ra thêm chức năng gì của trạng ngữ?
  17. TRẠNG NGỮ K (Những điều em đã W (Những điều em L (Những điều biết) muốn biết thêm) em đã học được) - Đặc điểm, vị trí: - Đặc điểm, vị Phần lớn trạng ngữ đều trí: đứng đầu câu, được - Chức năng: ngăn cách bằng dấu + Là thành phần phẩy. câu - Chức năng: là thành + Trạng ngữ còn phần phụ của câu, được có chức năng liên dùng để chỉ nơi chốn, kết với câu trước thời gian, nguyên nhân, đó. mục đích, phương tiện.
  18. TRẠNG NGỮ Bài 3: Hoàn thành vào phiếu học tập (Thời gian 3’) a. Hoa đã bắt đầu nở. TN chỉ thời gian: Đầu tháng Giêng, hoa đã bắt đầu nở. TN chỉ địa điểm: Trong công viên, hoa đã bắt đầu nở. TN chỉ nguyên nhân: Nhờ thời tiết ấm lên, hoa đã bắt đầu nở. b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. Nghỉ hè, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. Mỗi khi đi công tác, mẹ rất lo lắng cho tôi.
  19. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 4a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người. Chung sức chung lòng có nghĩa là: - Đoàn kết, nhất trí - Giúp đỡ lẫn nhau - Quyết tâm cao độ b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười. Mười phân vẹn mười có nghĩa là: - Tài giỏi Toàn vẹn, không có khiếm khuyết - Đầy đủ, toàn diện
  20. NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 5a.Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa !” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị. => thua kém mọi người nói chung. b. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao. =>mỗi người có những điểm riêng khác biệt, không ai giống ai. c. Người ta thường nói học trò “ nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! =>vô cùng nghịch ngợm, một cách tai quái, quá mức bình thường.
  21. Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Cái riêng của bản thân em rất đáng tự hào. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trạng ngữ. (Gạch chân trạng ngữ) Gợi ý: - Em tự hào về nét riêng nào của bản thân? - Vì sao em tự hào về nét riêng đó? - Dùng câu Cái riêng của bản thân em rất đáng tự hào làm câu chủ đề. - Có sử dụng trạng ngữ, gạch chân.