Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Con chào mào

ppt 10 trang thuynga 26/08/2022 16982
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Con chào mào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_3_yeu_thuong_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Con chào mào

  1. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : - Mai Văn Phấn: sinh năm 1955 - Quê quán: Ninh Bình - Ông sáng tác thơ và viết tiểu luận phê bình. Thơ Mai Văn Phấn rất phong phú về đề tài; có những cách tân về nội dung và nghệ thuật; một số bài thơ được dịch ra nhiều thứ tiếng.
  2. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : Bài thơ Con chào mào được trích trong Bầu trời không mái che, NXB Hội nhà văn, 2010.
  3. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc- từ khó 2. Thể loại: thơ tự do 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào; - Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi”muốn giữ con chim ở lại bên mình; - Phần 3: Còn lại: hình ảnh và tiếng chim chào mào đã được nhân vật “tôi” lưu giữ trong ký ức.
  4. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN III. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào. - Vị trí: trên cây cao chót vót → Khung cảnh thiên nhiên thoáng đãng, bình yên. - Màu sắc: đốm trắng màu đỏ → rực rỡ. - Âm thanh: hót triu uýt huýt tu hìu →Tiếng hót dài, trong trẻo. => Đây không chỉ là âm thanh của tiếng Con chào mào đốm trắng mũ chim hót mà còn là âm thanh vang vọng của đỏ thiên nhiên. Hót trên cây cao chót vót => Bút pháp tả thực, bức tranh tràn ngập Triu uýt huýt tu hiu màu sắc và âm thanh.
  5. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN III. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào. 2. Cảm xúc của nhân vật “tôi” về tiếng chim. Lúc đầu Lúc sau “Vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”, “Sợ “Chẳng cần chim lại bay về chim bay đi” Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ” =>Thích tiếng chim, muốn tiếng chim => Vẫn rất thích tiếng chim, là của riêng mình (“độc chiếm”), nhưng hiểu chim chào mào là một muốn giữ mãi ở bên cạnh. phần của thiên nhiên. → Trân trọng tiếng chim và lưu giữ nó trong ký ức của thiên nhiên và tình yêu của con người đối với thiên nhiên.
  6. CON CHÀO MÀO Mai Văn Phấn I. TÌM HIỂU CHUNG : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc- từ khó 2. Thể loại: thơ tự do 3. Bố cục: 3 phần III. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh và tiếng hót của con chào mào. 2. Cảm xúc của nhân vật “tôi” về tiếng chim. IV. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Thể thơ tự do phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc; - Sử dụng phép điệp ngữ . 2. Ý nghĩa Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của chú chim chào mào. Từ đó ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên và tình yêu của con người đối với thiên nhiên.
  7. LUYỆN TẬP 1.Hãy đọc thuộc lòng một đoạn thơ mà em thích nhất trong bài thơ “ con chào mào” 2. Em hãy viết đoạn văn miêu tả một hình ảnh thiên nhiên đẹp khiến em cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. ( Bài tập về nhà)