Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Bài tập làm văn

pptx 19 trang thuynga 16262
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Bài tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_8_khac_biet_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản: Bài tập làm văn

  1. Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có lúc em muốn nhờ người khác làm hộ bài, nhất là những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em có thấy điều đó bình thường không? Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có lúc em muốn nhờ người khác làm hộ bài, nhất là những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em có thấy điều đó bình thường không?
  2. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - - Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -1977) - Là nhà văn Pháp, chuyên sáng tác truyện tranh,Viết kịch, làm phim. - Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm 1932) - Là họa sĩ người Pháp, chuyên vẽ truyện tranh và tranh biếm họa.
  3. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - *Khi đọc lưu ý: Chú ý những lời người kể chuyện và lời nhân vật để có - Tác phẩm trích trong Nhóc Ni - cô - la: giọng điệu phù hợp; những chuyện chưa kể, xuất bản lần đầu Chú ý từ ngữ phiên âm nước ngoài. năm 2004.
  4. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - - Thể loại: truyện ngắn; - Nhân vật: Cậu bé Ni – cô – la, bố của cậu và bác hàng xóm; - Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
  5. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - - Văn bản chia làm 2 phần + P1:Từ đầu .thế thì sẽ khó hơn bố tưởng rồi đấy, bố nói” → Ni – cô – la nhờ bố làm BT. + P2: còn lại: Ni – cô - la tự làm bài tập
  6. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. + Có thế: - Ni – cô – la vốn học yếu về môn văn, không tự tin khi làm bài. - Đề văn hơi khó, Ni – cô – la cảm thấy chật vật. - Trong học tập, Ni – cô – la thường có thói quen dựa dẫm, không tự lực . => Cho dù là lí do nào đi nữa thì việc nhờ bố làm hộ bài văn cũng là điều không thể chấp nhận được.
  7. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. => Cho dù là lí do nào đi nữa thì việc nhờ bố làm hộ bài văn cũng là điều không thể chấp nhận được. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. GV sử dụng kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đôi” - Chia nhóm (mỗi nhóm hai bạn). - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:
  8. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ BT làm văn Việc làm bài tập thay có cần thiết không? . Bố của Ni – cô – la có tiếp tục làm thay BT cho những lần tiếp theo không? . Việc bố của Ni – cô – la so sánh bố của bố không giúp bao giờ, bố thì khác, nói lên điều gì? . Lời kể? Hết00:0300:1000:3000:0200:0902:0002:3000:0700:0800:0501:3002:0000:0601:0000:0100:04giờ
  9. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. - Cần thiết - Chỉ làm giúp lần này thôi. - Vì bố muốn thấu hiểu và làm bạn với con. - Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn.
  10. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. b) Ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la
  11. Phiếu học tập số 2 Tại sao cả bố Ni – cô – la và bác Blê – đúc đều muốn biết bạn thân nhất của Ni – cô - la Hết00:1000:3000:0902:0002:3003:0000:0400:0700:0100:0300:0800:0501:0001:3000:0200:06giờ
  12. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. b) Ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la. - Nếu không biết ai là người bạn thân nhất -> Bài văn ấy nói về người nào chứ không phải bạn của Ni – cô – la. - Không đáp ứng được yêu cầu của đề cô giáo giao. => Không thể làm bài văn hộ con.
  13. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. b) Ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la. 3. Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò chuyện với bố.
  14. Phiếu học tập số 3 Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò chuyện với bố?
  15. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Lí do mà Ni – cô – la nhờ bố làm bài tập. 2. Cuộc trò chuyện của hai bố con a) Thái độ của bố Ni – cô – la khi được con nhờ làm hộ bài tập văn. b) Ai là người bạn thân nhất của Ni – cô – la. 3. Bài học mà Ni – cô – la rút ra sau cuộc trò chuyện với bố. - “Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt nhất là tôi tự làm một mình” - Bài học này không chỉ đúng với Ni - cô – la mà đúng với mỗi chúng ta. => Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
  16. BÀI TẬP LÀM VĂN (Trích Nhóc Ni – cô – la: Những chuyện chưa kể) - Rơ – nê Gô –xi – nhi và Giăng – giắc Xăng – pê - 1. Nghệ thuật - Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn. - Lời đối thoại của các nhân vật có nhiều sắc thái. 2. Nội dung – Ý nghĩa - Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ nhau là điều cần thiết, tuy nhiên viết một bài TLV phải là hoạt động cá nhân, không thể hợp tác như làm những công việc khác. - Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
  17. LUYỆN TẬP Nếu gặp một đề văn như của Ni – cô – la, theo em việc đầu tiên phải làm là gì?