Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Tập hợp - Đỗ Thị Hảo

pptx 22 trang thanhhuong 10/10/2022 9940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Tập hợp - Đỗ Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_bai_1_tap_hop_do_thi_hao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Tập hợp - Đỗ Thị Hảo

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔNG XUÂN MÔN: ĐẠI SỐ LỚP 6 Bài 1: TẬP HỢP Giáo viên: ĐỖ THỊ HẢO
  2. MỘT SỐ BỘ BỘ SƯU TẬP TEM Bộ sưu tập tem Việt Nam về Bác Hồ Tem sưu tập Tem Việt Nam Điền kinh 1978 ( 8 tem ) Tem sưu tập Tem Việt Nam Giải bóng đá thế giới Mexico Bộ Tem Sưu Tầm Việt Nam Chủ Đề Bảo Vệ Các Loài Chim Quý Hiếm 1986 (bộ 1) ( 7 tem ) - 8 Con Stamps
  3. Tiết 1: TẬP HỢP 1. Một số ví dụ về tập hợp VD: + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 + Tập hợp các học sinh của lớp 6A. + Tập hợp các số trên mặt đồng hồ. + Tập hợp các quyển sách trên một giá sách
  4. 2. Kí hiệu và cách viết một tập hợp. Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp A. VD: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3; 4} Các số 0;1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợp A. * Lưu ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi “;”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Ví dụ 1: Cho tập hợp M ={bóng bàn; bóng đá; cầu lông; bóng rổ} Em hãy đọc tên các phần tử của tập hợp đó. 1. viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ 10 A = {1; 3; 5; 7; 9}
  5. 3. Phần tử thuộc tập hợp Cho tập hợp B = { 2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có là phần tử của tập hợp B không? Ví dụ 2: Cho tập hợp M={a; e; i; o; u} Phát biểu nào sau đây là đúng 1 2 3 4
  6. ? Tháng 2 ? H Tháng 4 ? H Tháng 12 ? H H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có 30 ngày => H = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11} Tháng 2 H Tháng 4 H Tháng 12 H
  7. 101234568079
  8. CÂU SỐ 1 Viết tập hợp người ta thường dùng chữ cái in thường đúng hay sai? Đúng Sai x
  9. CÂU SỐ 2 3 A
  10. CÂU SỐ 3 NgườI ta thường dung chữ cái in hoa để viết đặt tên cho một tập hợp Đúng x Sai
  11. CÂU SỐ 4 Tập hợp Số 5 không phải là phần tử của tập hợp A đúng hay sai? Đúng Sai X
  12. CÂU SỐ 5 Bạn An viết tập hợp B là tập hợp của các chữ cái xuất hiện trong từ “HOÀNG HÔN” B={H; O; A; N; G, Ô} Đúng x Sai
  13. CÂU SỐ 6 a) 2 C b) 4 C c) 7 C d) 10 C
  14. Newton là nhà toán học thiên tài Trước hết Newton phát minh ra khoa Toán học Vi phân, “Toán học vi phân có thể nói đã mở được cửa kho tàng báu vật toán học, đã đặt thế giới toán học dưới chân Newton và các học trò của ông”. Isaac Newton (1642-1727) Khám phá quan trọng thứ hai của Nhà Toán học, bác học Newton là định luật về thành phần ánh danh tiếng nước Anh sáng Khám phá thứ ba có lẽ là khám phá vĩ đại nhất của Newton, là định luật vạn vật hấp dẫn.
  15. DẶN DÒ: - Thuộc cách viết kí hiệu và cách viết tập hợp, biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp - Làm bài tập 2 SGK - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước phần 4 “Cách cho một tập hợp”
  16. 4. Cách cho một tập hợp Quan sát các số được cho ở Hình 3. Gọi A là tập hợp các số đó a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp A a) Các phần tử của tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8. Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8} Tập hợp A được cho theo cách liệt kê các phần tử của tập b)hợp Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào? b) Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Ta có thể viết: A = { x| x là số tự nhiên chẵn, x Có hai cách viết cho một tập hợp: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
  17. Ví dụ 3: Cho B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “ĐÔNG ĐÔ”. ViếT tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp Giải Ta có: Tập hợp B={Đ; Ô; N; G} ? 4 ? E 8 ? E 9 ? E Giải: Ta có E={4; 5; 6; 7; 8} do đó 4 E 8 E 9 E
  18. Bài tập: Bài 1: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: a) Tập hợp tên các hình trong Hình 4; A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}. b) B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “THĂNG LONG”; B = {T; H; Ă; N; G; L; O}. c) C là tập hợp tên các tháng của Quý II (biết một năm gồm bốn quý); Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau: Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3 Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6 Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9 Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12 Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là: C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
  19. d) D là tập hợp tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc ở Hình 4. d) Quan sát Hình 4, ta thấy tên các nốt nhạc theo thứ tự từ trái qua phải lần lượt là: Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si. Do đó ta viết tập hợp D như sau: D = {Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si}.
  20. 3. Cho tập hợp C={x x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3<x<18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp 4. Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020 Trả lời ?3 : Ta có: C = {x | x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x < 18} Vì 3 < x < 18 nên x là các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18. Lại có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18 là: 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17. Mặt khác x lại là số tự nhiên chia cho 3 dư 1 thỏa mãn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18 nên các số tự nhiên x thỏa mãn yêu cầu là: 4; 7; 10; 13; 16. Do đó ta viết tập hợp C dưới dạng liệt kê các phần tử như sau: C = {4; 7; 10; 13; 16}. Trả lời ?4: Gọi D là tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020. Ta có D = {0; 2}
  21. Bài 2 Cho tập hợp A = {11; 13; 17; 19}. Chọn kí hiệu "∈", "∉" thích hợp cho : a) 11 A; b) 12 ∉ A; c) 14 ∉ A; d) 19 A. Bài 4: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15}; b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30}; c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}; d) D = {1; 5; 9; 13; 17}. a. A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}. b. Cách 1: B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < BÀI GIẢI Cách31}. 2: B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35} c. Cách 1: C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < Cách91}. 2: C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100} d. D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.