Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 4: Phép nhân, chia phân số
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 4: Phép nhân, chia phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_v_phan_so_va_so_thap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 4: Phép nhân, chia phân số
- Chào mừng các em đếnHere với is where your presentationtiết begins học!
- KHỞI ĐỘNG Gấu nước được nhà sinh vật học người Ý L. Span-lan-gia-ni (L. Spallanzani) đặt tên là Tac-đi-gra-đa (Tardigrada) vào năm 1776. Một con gấu nước dài khoảng 1 mm. Một con 2 5 gấu đực Bắc Cực trưởnghìnhuế thành dài khoảng m. 2 Chiều dài con gấu đực Bắc Cực trưởng thành gấp bao nhiêu lần chiều dài con gấu nước?
- BÀI 4. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ (3 tiết)
- NỘI DUNG I. Phép nhân phân số 1. Quy tắc nhân hai phân số 2. Tính chất của phép nhân hai phân số II. Phép chia phân số
- I. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
- I. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1. Quy tắc nhân hai phân số Nhắc lại91quy3 tắc91nhân.3 273hai phân số có tử và mẫu là . = = số tự nhiên2 4đã học2.4 ở tiểu8 học. Cách làm đó vẫn đúng khi nhân hai phân số có tử và mẫu là số nguyên −6 4 −6.4 −24 VD: . = = 5 7 5.7 35
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. . = . với b ≠ 0 và d ≠ 0 풅 . 풅
- Luyện tập 1. Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: −9 25 a) . −3 −12 10 12 b) ( ) . 8 5 Giải: −9 25 a) . b) (−3) . −12 10 12 8 5 −9 . 25 −3.(−12) = = 10 . 12 8.5 −3.3.5.5 −15 36 9 = = = = 2.5.3.4 8 40 10
- Mỗi sốThảo nguyênluận đềucặp đượcđôi suy viếtnghĩ về ,dạng phát phânbiểu quy số cótắc mẫuđể nhân bằng 1. một số nguyên với một phân số hoặc ngược lại. Lưu ý: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc nhân một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu của phân số đó: . . 풏 m . = ; . 풏 = với b ≠ 0
- Luyện tập 2. Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: (−5) a) 8. 5 6 b) . (−14) 21 Giải: 5 a) 8 . (−5) b) . (−14) 6 21 8.(−5) 5.(−14) = = 6 21 −40 −20 −70 −10 = = = = 6 3 21 3
- 2. Tính chất của phép nhân phân số Giống như phép nhân số tự nhiên, phép nhân phân Em hãy nêu lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên. số cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ. a) Tính giao hoán . = . ( ≠ ; 풅 ≠ ) 풅 풅
- b) Tính chất kết hợp 풑 풑 . . = . . (b ≠ 0; d ≠ 0, q ≠ 0 풅 풒 풅 풒 c) Nhân với 1 1 . = .1 = với b ≠ 0 d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : . + = . + . 푞 푞
- Luyện tập 3. Tính một cách hợp lí: (−9). (14 - −7) 7 15 9 Giải: (−9). (14 - −7) 7 15 9 −9.14 = 1 − 7.15 −3.3.7.2 = 1 − 7.3.5 6 11 = 1 + = 5 5
- PHÉP CHIA II. PHÂN SỐ
- Viết phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số 3. 2 Trả lời: Phân số có tử và mẫu lần lượt là mẫu và tử của phân số 3 là: 2 2 3 Ta nói phân số nghịch đảo của phân số 3 là phân số 2. 2 3 Phân số nghịch đảo là gì?
- Phân số gọi là phân số nghịch đảo của phân số với a ≠ 0, b ≠ 0. Tích của một phân số với phân số nghịch đảo của nó thì bằng 1.
- Luyện tập 4. Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau: −4 a) ; 7 11 b) ; −17 Giải: a) Phân số nghịch đảo của phân số −4 là: 11 11 −4 b) Phân số nghịch đảo của phân số −17 là: −17 7 7
- Ở tiểu học, ta đã biết cách chia hai phân số có tử và mẫu là số tự nhiên. Em hãy thực hiện phép chia hai phân số sau: : Giải: 8 : 3 = 8 . 2 = 16 3 2 3 3 9 Quy tắc trên vẫn đúng với phép chia hai phân số có tử và mẫu là số nguyên.
- Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia: : = . 풅 = . 풅 (với b, c, d khác 0) 풅 .
- Luyện tập 5. Tính. (−9) 8 a) : −7 5 3 b) : (−5) 9 Giải: (−9) 8 −7 a) ∶ b) ∶ (−5) 5 3 9 (−9) 3 −7 = . = 5 8 9.(−5) −27 7 = = 40 45
- *Chú ý: . Ta có: a : = (c, d ≠0) ú: : = (b, c ≠ 0) . Thứ tự thực hiện các phép tính với phân số (trong biểu thức không chứa dấu ngoặc hoặc có chứa dấu ngoặc) cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính với số nguyên.
- LUYỆN TẬP
- 1. Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản: −5 12 −5 −6 2 −3 a) . ; b) . ; c) −7 . ; d) . (-6) ; 9 35 8 55 5 8 Giải: −5 12 −4 −5 −6 a) . = b) . = 3 9 35 21 8 55 44 2 −14 −3 c) −7 . = c) . (-6) = 9 5 5 8 4
- 4. Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản. −7 −5 −9 a) 3 : −2 ; b)( ) : ( ) ; c) −15 : ( ) ; 10 3 12 6 10 Giải: 3 −2 −9 a) : = b) (−7) : (−5) = 7 10 3 20 12 6 10 −9 c) −15 : ( ) = 50 10 3
- 6. Tìm x, biết 4 2 1 a) .x - = ; b) 4 + 5 : x = 1 ; 7 3 5 5 7 6 Giải: 4 −2 1 a) .x : = b) 4 + 5 : x = 1 ; 7 3 5 5 7 6 4 2 1 5 1 4 . = + : = − 7 3 5 7 6 5 4 13 5 −19 . = : = 7 15 7 30 13 4 5 −19 = ∶ = : 15 7 7 30 91 150 = = 60 −133
- VẬN DỤNG
- 8. Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm. Chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là thành viên lớn nhất của gia đình ruồi trên thế giới, nó dài gấp 33 lần chim ruồi ong. Tính chiều 8 dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ. Giải: Chiều dài của chim ruồi “khổng lồ” ở Nam Mỹ là: 5. 33 = 20,625 cm 8 Đáp số: 20,625 cm
- HOẠTPHIẾU ĐỘNG BÀI CẶP TẬP ĐÔI - Suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu bài tập A5. Bài 1: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 4 m2. Độ dài một cạnh là 2 m. - Thời gian: 5 phút. 15 17 Tính độ dài cạnh còn lại. Bài 2: Một bể đang chứa lượng nước bằng 2 dung tích bể. Người ta mở vòi 5 nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 1 bể. Hỏi sau bao lâu thì đầy bể? 5 Bài 3: Tính 1 1 1 1 1 − . 1 − . 1 − . 1 − 2 3 4 10
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại những kiến Chuẩn bị bài mới thức đã học trong bài. “Số thập phân”. 01 02 03 Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG