Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân

pptx 20 trang thanhhuong 10/10/2022 14821
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_v_phan_so_va_so_thap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! Welcome to our class
  2. - Tại các tỉnh đồng - Nhiệt độ tại hàng loạt bằng, nhiệt độ cũng khu vực: Mầu Sơn đồng loạt hạ xuống (Lạng Sơn) là – 4°C, dưới 7°C, trong đó tại Sa Pa (Lào Cai) là - Hà Đông (Hà Nội) là 2°C, Tam Đào (Vĩnh 6,5°C, Hải Phòng là Phúc) là -0,4oC và 5,4°C, Bắc Giang giảm Đồng Văn (Hà Giang) còn 5,6°C, ” là -0,2 °C. - Các số -0,4; -0,2; 6,5; 5,4; 5,6 có phải là các số thập phân không? - Trong các số đó, số nào lớn nhất? Số nào nhỏ nhất?
  3. BÀI 5: SỐ THẬP PHÂN (2 TIẾT) I. SỐ THẬP II. SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ THẬP PHÂN
  4. I. SỐ THẬP PHÂN Viết các phân số: −335; −125; −279 dưới dạng số 100 1000 1 000 000 thập phân và đọc các số thập phân đó theo mẫu: − Mẫu: = − , −335 = − , và được đọc là: âm ba phẩy ba mưới lăm. 100 −125 = − , đọc là: âm không phẩy một trăm hai mươi lăm. 1000 −279 = -0,000279 đọc là: âm không phẩy không nghìn hai 1 000 000 trăm bảy mươi chin.
  5. Kết luận • Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 và tử là số nguyên. • Phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân. • Số thập phân gồm hai phần: - Phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy; - Phần thập phân được viết bên phải dấu phẩy.
  6. LUYỆN TẬP 1 Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân. − ; − ; Giải: −9 ▪ = − 0,009 1000 5 5.125 625 ▪ − = − = − = −0,625 8 8.125 1000 2 2 77 77.4 308 ▪ 3 = 3 + = = = = 25 25 25 25.4 100 3,08
  7. LUYỆN TẬP 2 Viết các số thập phân sau thành phân số: −0,125; −0,012; −4,005 Giải: − , = − = − − , = − = − ퟒ −ퟒ, = − = −
  8. II. SO SÁNH CÁC SỐ THẬP PHÂN 1. So sánh hai số thập phân Cũng như số nguyên, trong hai số thập phân khác nhau luôn có Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số có tử và mẫu là số tự nhiên một số nhỏ hơn số kia. đã học ở tiểu học. • Nếu số thập phân a nhỏ hơn số thập phân b, ta viết a a. • Số thập phân lớn hơn 0 gọi là số thập phân dương. • Số thập phân nhỏ hơn 0 gọi là số thập phân âm. • Nếu a < b và b < c thì a < c.
  9. 2. Cách so sánh hai số thập phân a) So sánh hai số thập phân khác dấu Em hãy nêu lại quan hệ thứ tự giữa hai số nguyên dương và hai số nguyên âm? Cũng tương tự như trong tập hợp số nguyên, ta có: số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương. VD: -5,1 < 3,2 Hãy lấy thêm một vài ví dụ khác.
  10. b) So sánh hai số thập phân dương So sánh: a) 508,99 và 509,01; b) 315,267 và 315,29 Giải: b) 315,267 và 315,29 a) 508,99 và 509,01 Phần nguyên: 315 = 315 Phần nguyên: 508 508,99 315,267 < 315,29
  11. Để so sánh hai số thập phân dương ta làm như thế nào? Bước 1. So sánh phần số nguyên của hai số thập phân dương đó. số thập phân nào có phần số nguyên lớn hơn thì lớn hơn Bước 2. Nếu hai số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng (sau dấu kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn.
  12. c) So sánh hai số thập phân âm Em hãy nhắc lại cách so sánh hai số nguyên âm? Để so sánh hai số thập phân âm, ta bỏ dấu trừ ở trước mỗi số thập phân đó, rồi so sánh hai số thập phân dương vừa nhận được. Nếu số thập phân dương nào lớn hơn thì số thập phân âm tương ứng nhỏ hơn và ngược lại.
  13. LUYỆN TẬP
  14. Luyện tập 3: Sắp xếp các số: -120,34; 36,1; -120,341; 36,095 theo thứ tự giảm dần Kết quả: 36,1 > 36,095 > -120,34 > -120,341
  15. Bài 1. Viết phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân − − − ퟒ ; ; ; Kết quả: −7 −7.5 −35 −12 −12.4 −48 = = = −0,35 = = = −0,48 20 20.5 100 25 25.4 100 4 4 129 129.4 516 5 = 5 + = = = −16 −16.2 −32 25 25 25 25.4 100 = = = −0,032 500 500.2 1000 = 5,16
  16. Bài 2. Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: -0,225; -0,033 Kết quả: − , = − = − ퟒ − 0,033 = −
  17. Bài 3. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: a) 7,012; 7,102; 7,01; b) 73,059; -49,037; -49,307 Kết quả: a ) 7,01 < 7,012 < 7,102 b) - 49,307 < - 49,037 < 73,059
  18. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ 1. Từ phân số thập phân làm thế nào để viết thành số thập phân? 2. Từ số thập phân làm thế nào để viết thành phân số thập phân? 3. Làm thế nào để so sánh hai số thập phân đã cho?
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Ôn lại những kiến thức đã học trong bài. ➢ Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT. ➢ Chuẩn bị bài mới “Phép cộng, phép trừ số thập phân”.
  20. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG!