Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 4: Chủ đề Thơ lục bát

docx 83 trang Minh Tâm 31/12/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 4: Chủ đề Thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_ngu_van_6_bai_4_chu_de_tho_luc_bat.docx

Nội dung text: Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 4: Chủ đề Thơ lục bát

  1. BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 4: THƠ LỤC BÁT NGỮ VĂN 6 KÌ 1 ĐỀ SỐ 1: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổn Nội g Kĩ Vận dụng T dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năn cao % T n vị kiến g điể thức TNK T TNK T TNK T TNK T m Q L Q L Q L Q L 1 Đọc Thơ và hiểu thơ lục bát 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Kể lại một truyền thuyết hoặc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 truyện cổ tích. (ngoài SGK) Tổng điểm 1,5 0,5 2,5 1,5 0 3,0 0 1,0 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ đánh giá T Chủ đề dung/Đơn thức 1
  2. vị kiến Thông Vận Nhận Vận thức hiểu dụng biết dụng cao 1. Đọc hiểu Thơ và thơ Nhận biết: lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. 3 TN - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức; từ đa nghĩa và từ đồng âm; cụm từ, các 5TN biện pháp tu từ Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề của đoạn thơ. -Hiểu được thông điệp tác giả 2TL muốn gửi gắm trong đoạn thơ. - Hiểu được ý nghĩa của từ ngữ trong câu thơ. - Xác định được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Vận dụng: - Đưa ra được lời khuyên cho các hành động gặp trong đời sống. - Từ tình cảm của nhân vật trữ tình, nêu được bài học cho bản thân. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: truyền Thông hiểu: thuyết Vận dụng: hoặc Vận dụng cao: truyện cổ Viết được bài văn kể lại một 1TL* tích mà truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi em đã đọc thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình (ngoài trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của SGK) dân gian. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL 1* 1* 1* Tỉ lệ % 20 40 30 10 2
  3. Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi. Cha như biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang! (Ngày của Cha- Phan Thanh Tùng) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ song thất lục bát. C. Thơ tự do. D. Thơ sáu chữ. Câu 2. Chủ đề của đoạn thơ là gì? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình phụ tử. Câu 3. Dòng nào sau đây nói đúng về cấu trúc thơ lục bát? A. Thể thơ lục bát là thể thơ của dân tộc Việt Nam đã có mặt từ lâu đời. B. Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên một bài thơ hoàn chỉnh. C. Thể thơ gồm một câu lục xen một câu bát, kết thúc ở câu bát, không hạn định số câu. D. Thể thơ lục bát được tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Câu 4. Câu thơ sau “Cha như biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 5. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? Bao nhiêu khổ nhọc cam go 3
  4. Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 6. Từ “gian nan” trong câu thơ trên có nghĩa là gì? A. Gian truân. B. Gian khó. C. Gian lao. D. Khó khăn, gian khổ. Câu 7. Đoạn thơ trên gửi đến chúng ta thông điệp gì? A. Người cha có công lao rất lớn, luôn yêu thương, hi sinh, mong con được sống thật tốt nên người con phải biết kính trọng, yêu quý, báo đáp lại công lao của người cha. B. Người cha mong muốn con sống tốt, dành hết tình yêu thương cho đứa con của mình, ca ngợi, đề cao tình cảm bao la của người cha dành cho con. C. Người cha mong con luôn sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết những khó khăn cho con, thể hiện tình yêu thương cha-con trong cuộc đời của mỗi người. D. Người cha luôn quan tâm con, luôn yêu thương và mong con sống tốt, nên người, lên án những người con bất hiếu với cha mình. Câu 8. Theo tác giả, trong đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, nhưng chỉ mong điều gì? A. Mong cho con khỏe B. Mong cho con ngoan C. Mong cho con khỏe, con ngoan D. Mong cho con tốt Câu 9. Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm của cha mẹ, em sẽ khuyên bạn như thế nào? Câu 10. Từ đoạn thơ trên, em cần làm gì về bổn phận làm con của mình để thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọc hoặc nghe kể (lưu ý: không sử dụng các truyện có trong SGK Ngữ văn 6 bộ Cánh Diều). HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 4
  5. 2 D 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 HS đưa ra được lời khuyên cho bạn. 1,0 Gợi ý: - Cha mẹ luôn là người yêu thương, hi sinh tất cả vì con. - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng và đáng quý đừng để mất đi mới hối hận. 10 Em cần làm gì để thể hiện tình yêu thương của mình để thể 1,0 hiện tình yêu thương đối với cha mẹ: - Luôn kính yêu, nghe lời, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ. - Làm nhiều việc tốt, thi đua chăm học, chăm làm. - Luôn nỗ lực phấn đấu cho cha mẹ vui lòng. - Rèn đức luyện tài để trở thành con ngoan, trò giỏi => Những việc làm trên sẽ giúp cha mẹ vui, vì khi con cái nghe lời, ngoan ngoãn thì bao nhiêu mệt mỏi đều tan biến. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã đọc c. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích HS có thể trình bày cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau: - Có thể sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba. Truyện ngoài 2,5 SGK. - Giới thiệu câu chuyện: Tên truyện; Lí do muốn kể lại truyện. - Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định + Câu chuyện bắt đầu từ đâu? 5
  6. + Diễn biến như thế nào? + Kết thúc ra sao? -> Lưu ý: Đảm bảo đầy đủ các nhân vật và sự việc chính. Đảm bảo thứ tự trước sau của sự việc. - Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ: xúc động, tự hào, biết ơn, Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 Lưu ý: HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau. Vì vậy giáo viên cần linh hoạt đánh giá và ghi điểm theo thực tế bài làm của HS ĐỀ SỐ 2: ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chươn dung/Đơn TT g/ Mức độ đánh giá Nhậ Vận vị kiến Thông Vận Chủ đề n dụng thức hiểu dụng biết cao 1 Đọc Thơ lục Nhận biết: hiểu bát, thơ 4 - Nhận biết được thể loại, chữ, 5 chữ số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại thơ .(1) - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. (2) - Chỉ ra được tình cảm, cảm 4 TN 4 TN 2 TL xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.(3) - Nhận ra các biện pháp tu từ (4) Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.(5) 6
  7. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.(6) - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả, các biện pháp tu từ trong thơ.(7) Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. (8) - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp (9) 2 Viết Kể lại một Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: của bản Vận dụng: thân. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 4 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau: MẸ Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, 7
  8. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ, Trần Quốc Minh, SGK Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục, 2002) Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ bốn chữ B. Thể thơ năm chữ C. Thể thơ tự do D. Thể thơ lục bát Câu 2. Trong hai dòng thơ cuối, những tiếng nào được gieo vần với nhau? Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. A. Tròn - đời B. Tròn - con C. Tròn - con - đời D. Con - tròn - đời Câu 3. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải là từ ghép? A. Con ve B. Ngôi sao C. Ngọn gió D. Đã thức Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai dòng thơ Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con? A. So sánh và nhân hóa B. Điệp ngữ và liệt kê C. Liệt kê và ẩn dụ D. Điệp ngữ và ẩn dụ Câu 5. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với câu thơ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời? 8
  9. A. Tình cảm của mẹ dành cho con luôn thiêng liêng, dịu êm và bền vững nhất. B. Đi suốt một đời, tình mẹ ngọt ngào mãi bên con, nâng bước con đi. C. Câu thơ khẳng định một cách thấm thía tình mẹ bao la, vĩnh hằng nhất. D. Mẹ đã thức trắng đêm thâu để ru cho con ngủ. Câu 6. Âm thanh nào xuất hiện trong bài thơ? A. Tiếng ve B. Tiếng chim C. Tiếng mưa D. Tiếng dế Câu 7. Câu thơ nào cho biết đêm hè rất nóng bức? A. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi B. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về C. Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru D. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Câu 8. Bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của tác giả? A. Tình cảm lo lắng cho người mẹ của mình. B. Tình cảm xót xa cho người mẹ của mình. C. Tình cảm biết ơn với người mẹ của mình. D. Tình cảm buồn phiền với người mẹ của mình. Câu 9. Nội dung bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm gì với người mẹ? Câu 10. Em hãy kể ra những việc làm thể hiện tình cảm của em dành cho cha mẹ của mình. II. LÀM VĂN (4 điểm) Trong cuộc sống, trải nghiệm, đặc biệt là những trải nghiệm với người thân đã đem đến cho mỗi người rất nhiều cảm xúc, bài học quý giá. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với mẹ hoặc người thân. Bài viết không quá 2 trang giấy thi. HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI 9
  10. Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 Khơi gợi ở em tình cảm yêu thương , thấu hiểu, biết ơn, trân 1,0 trọng, tự hào về mẹ. GV chấm linh hoạt, HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau miễn là thể hiện được tình cảm chân thành, tích cực. Nếu HS chỉ nêu được 1 ý: biết ơn hoặc kính trọng, hoặc yêu thương thì cho 0,5 điểm . 10 HS có thể nêu được các ý chung hoặc cụ thể một số việc. 1,0 - Giúp cha mẹ làm việc nhà. - Chăm sóc cha mẹ ốm, chia sẻ, động viên mẹ - Chăm chỉ học tập Nếu HS chỉ nêu 1 ý thì chấm 0,5 điểm, 2 ý chẩm 0,75 điểm. Từ 3 ý trở lên cho 1 điểm. II LÀM VĂN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về một trải nghiệm của bản thân với mẹ hoặc với người thân. c. Kể lại trải nghiệm 2.0 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 10
  11. TT Kĩ Nội Mức độ nhận thức Tổng năng dung/Đơn % vị kiến điểm thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - Thơ và hiểu thơ lục bát. 5 0 3 0 0 2 0 0 60 - Thực hành tiếng Việt. 2 Viết Kể lại một trải nghiệm 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 của bản thân Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% - Giới thiệu được trải nghiệm với mẹ hoặc với người thân. - Các sự kiện chính của trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Bài học, cảm xúc sau khi kết thúc trải nghiệm. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 1.0 ĐỀ SỐ 3: MA TRẬN 11
  12. Nội Mức độ nhận thức % dung Thông Vận Vận dụng Tổng Tổn Nhận biết đơn vị hiểu dụng cao g Kĩ TT kiến Thời điể năng Thời Tỉ Thời Tỉ Thời Số Thời thức Tỉ lệ gian Tỉ lệ m gian lệ gian lệ gian câu gian (%) (phú (%) (phút) (%) (phút) (%) (phút) hỏi (phút) t) 1 Đọc Thơ và 15 10 10 5 5 5 0 0 12 20 30 hiểu thơ lục bát 2 Viết Ghi lại 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 cảm xúc về một bài thơ lục bát. 3 Viết Kể lại 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 một trải nghiệm của bản thân Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 14 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ 70 30 100 chung Lưu ý: Các văn bản đọc hiểu phải là văn bản ngoài sách giáo khoa và chưa được học trên lớp; Các mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vân dụng cao) phần viết được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. IV. BẢNG ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 12
  13. Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Đơn vị Tổng dung cần kiểm tra, đánh giá nhận thức kiến TT kiến Vận Vận thức/ kĩ Nhận Thông thức/Kĩ dụn dụng năng biết hiểu năng g cao 1 ĐỌC Thơ và Nhận biết: 6 6 0 0 12 HIỂU thơ lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 VIẾT Viết đoạn Nhận biết: 1* văn ghi lại - Nêu được cảm xúc chung về bài cảm xúc thơ. 13
  14. Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Đơn vị Tổng dung cần kiểm tra, đánh giá nhận thức kiến TT kiến Vận Vận thức/ kĩ Nhận Thông thức/Kĩ dụn dụng năng biết hiểu năng g cao về một bài - Xác định được cách thức trình thơ lục bát bày đoạn văn. (khoảng Thông hiểu: 150 chữ). Đánh giá được nội dung và nghệ thuật của bài thơ, thông điệp được gửi gắm trong thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, để triển khai ý tưởng, ghi lại cảm xúc về bài thơ. Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT Viết bài Nhận biết: 1* văn kể lại - Xác định được kiểu bài; nêu một trải được trải nghiệm. nghiệm - Xác định đúng hình thức của bài của bản văn. thân. - Dùng ngôi thứ nhất để kể. Thông hiểu: - Trình bày cụ thể diễn biến của các sự việc xảy ra trong câu chuyện. - Kết hợp giữa miêu tả và bộc lộ cảm xúc trong khi kể. - Hiểu được ý nghĩa của trải nghiệm. 14
  15. Nội Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ Đơn vị Tổng dung cần kiểm tra, đánh giá nhận thức kiến TT kiến Vận Vận thức/ kĩ Nhận Thông thức/Kĩ dụn dụng năng biết hiểu năng g cao Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt để viết bài văn kể lại trải nghiệm. Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu cảm xúc. Tổng 14 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: [1 ] Từ trong lá cỏ tươi non Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom Từ ngôi nhà mới vừa làm Nghe trong cái ngủ nồng nàn mùi vôi [ 2] À ơi ngọn lửa ngày xưa Mẹ nuôi dưới đất bây giờ về đâu? Nhìn lên rực rỡ trên đầu Lửa hôm qua đã trong màu cờ bay Đất chung sống với ban ngày Người chung sống với hàng cây người trồng Lại thương con dế dưới hầm 15
  16. Những năm bom đạn sống cùng lời ru Đã tan những đám mây mù Ông trăng tròn giữa đêm thu mát lành Cái nôi thôi mắc cửa hầm Trắng tinh cái tã, xanh trong bầu trời "Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi" Con đường xa tắp đất thời mênh mông Gió lên từ những khu rừng Mùi hương thơm tự trong lòng của hoa Bốn phương đâu cũng quê nhà Như con tàu với những ga dọc đường Đất qua rồi những đau thương Có chăng lời hát vẫn còn mà thôi À ơi con ngủ à ơi 1975 (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng, 2020, trang 65-66) Câu 1. Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?( biết) A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ văn xuôi D. Thơ tám chữ Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu thơ in đậm( biết) A. Điệp ngữ B. Liệt kê C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3: Đoạn thơ trên viết về chủ đề gì?(hiểu) A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Người lính D. Tình yêu thiên nhiên Câu 4. Theo em, vì sao tác giả viết: Đất qua rồi những đau thương/Có chăng lời hát vẫn còn mà thôi?(hiểu) A. Đất không còn chịu nhiều đau đớn, còn lại lời ru của mẹ. 16
  17. B. Đất nước chấm dứt chiến tranh, chỉ có tình yêu thương, tiếng hát ru ngọt ngào của mẹ. C. Con người vun xới, chăm bồi cho đất nên không còn đau thương. D. Tiếng hát ru xoa dịu nỗi đau của đất. Câu 5: Xác định nhịp của cặp câu thơ: (biết) “Từ trong lá cỏ tươi non Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom” A. Nhịp 3/3 - 4/4 B. Nhịp 2/2/2 - 4/4 C. Nhịp 4/2 - 2/2/2/2 D. Nhịp 2/2/2 - 2/4/2 Câu 6. Từ lửa trong câu thơ Lửa hôm qua đã trong màu cờ bay là từ:(biết) A. đồng âm B. đồng nghĩa C. đa nghĩa D. khác nghĩa Câu 7: Dòng thơ nào sau đây có yếu tố tự sự?(hiểu) A. Người chung sống với hàng cây người trồng B. Trắng tinh cái tã xanh trong bầu trời C. À ơi con ngủ à ơi D. Con đường xa tắp đất thời mênh mông Câu 8. Những khu rừng thuộc loại cụm từ nào? (Biết) A. Cụm tính từ B. Cụm danh từ C. Cụm động từ D. Cụm trạng từ Câu 9. Thông điệp của bài thơ là gì?(hiểu) A. Bằng ngôn ngữ trong sáng, giản dị, bài thơ thể hiện tình yêu thương con đằm thắm của mẹ qua những lời ru. Đồng thời gửi gắm niềm hạnh phúc, ước mơ về một đất nước hòa bình, thống nhất. Chính vì thế mà tình yêu quê hương càng thêm sâu sắc, da diết. B. Bài thơ là lời ru con ngọt ngào, da diết, mãnh liệt chứa đựng ước mơ về ngày mai. C. Ngôn ngữ thơ giàu chất triết lí, chứa đựng tình yêu thương con tha thiết, tình yêu quê hương tổ quốc sâu sắc. D. Thơ Xuân Quỳnh đằm thắm, trong sáng, da diết một tình yêu đời, yêu người. 17
  18. Câu 10. Dấu ngoặc kép trong câu thơ “Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi” dùng để:(hiểu) A. đánh dấu sự trưởng thành của “con” trong bài thơ. B. đánh dấu từ ngữ có cách hiểu châm biếm. C. nhấn mạnh sự khó nhọc của người mẹ. D. nhấn mạnh sự tinh nghịch của “con”. Câu 11: Chỉ ra cách gieo vần trong cặp câu thơ:(hiểu) “Từ trong lá cỏ tươi non Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom” A. cỏ - đất B. non - bom C. non - còn D. còn – bom Câu 12. Những từ nồng nàn, mênh mông thuộc loại từ nào?(biết) A. Từ ghép chính phụ B. Từ láy bộ phận C. Từ láy hoàn toàn D. Từ ghép đẳng lập II. VIẾT (7,0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của em về lời ru của mẹ trong bài thơ trên. Câu 14 (5,0 điểm) Viết bài văn kể lại một kỉ niệm vui nhất của em. Hết ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 B. Lục bát 0,25 2 A. Điệp ngữ 0,25 3 A. Tình cảm gia đình 0,25 4 B. Đất nước chấm dứt chiến tranh, chỉ có tiếng hát ru ngọt 0,25 ngào của mẹ. 18
  19. 5 B. Nhịp 2/2/2 - 4/4 0,25 6 C. Đa nghĩa 0,25 7 D. Đảo ngữ 0,25 8 B. Cụm danh từ 0,25 9 A. Bằng ngôn ngữ da diết. 0,25 10 A. Đánh dấu sự trưởng thành của “con” trong bài thơ. 0,25 11 C. non - còn 0,25 12 B. Từ láy bộ phận 0,25 II LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận 2,0 của em về lời ru của mẹ trong bài thơ trên. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo đúng hình thức, đảm bảo dung lượng. b. Nêu được cảm nhận về lời ru của mẹ trong tác phẩm. 0,25 c. Triển khai đoạn văn. 0,75 HS có thể lựa chọn ngôi kể phù hợp để chia sẻ cảm xúc. Có thể theo hướng sau: + Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả, thể hiện được cảm xúc chung về lời ru của mẹ trong bài thơ. + Chỉ ra được những từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài. + Nêu được cảm xúc khi đọc bài thơ. Lí giải được tại sao lại có cảm xúc ấy. + Bài học rút ra được từ nội dung của bài thơ. Hướng dẫn chấm: - Học sinh có giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả, thể hiện được cảm xúc chung về lời ru của mẹ trong bài thơ; Chỉ ra được những từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài; Nêu được cảm xúc khi đọc bài thơ và lí giải được tại sao lại có cảm xúc ấy. Nêu được bài học rút ra được từ nội dung của bài thơ trong đoạn văn (0,75 điểm). - Học sinh nêu được cảm xúc nhưng không nêu tên tác phẩm, tác giả, chỉ ra được từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài nhưng không rút ra bài học. (0,5 điểm) 19
  20. - Học sinh viết sơ sài, chỉ nêu tên văn bản, nêu cảm xúc nhưng không lí giải. (0,25 điểm). d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi viết; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2 Viết bài văn kể lại một kỉ niệm vui nhất của em. 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài viết 0,25 Mở bài giới thiệu được kỉ niệm; Thân bài triển khai cụ thể kỉ niệm ấy; Kết bài nêu được ý nghĩa của kỉ niệm. b. Xác định được kỉ niệm vui nhất của bản thân. 0,5 c. Triển khai bài viết theo trình tự hợp lí HS kể theo ngôi thứ nhất; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu sơ lược về kỉ niệm. Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự 0,5 tò mò, hấp dẫn với người đọc. Hướng dẫn chấm: giới thiệu trải nghiệm: 0,25 điểm; dẫn dắt, gợi sự tò mò: 0,25 điểm II. HÌNH THỨC ĐỀ: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. * Trình bày cụ thể kỉ niệm, kết hợp miêu tả và biểu cảm 2,5 - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng. Hướng dẫn chấm: - Trình bày trải nghiệm theo trình tự hợp lí, kết hợp miêu tả và biểu cảm: 2,0 điểm - 2,5 điểm 20
  21. - Trình bày trải nghiệm nhưng chưa thật chi tiết, đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm. - Chỉ nêu chứ chưa trình bày, không kết hơp được miêu tra và biểu cảm trong bài viết: 0,25 điểm - 0,75 điểm. * Nêu ý nghĩa của trải nghiệm và bài học của bản thân. 0,5 Hướng dẫn chấm: -Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. -Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về trải nghiệm; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng linh hoạt lí thuyết về kiểu bài để tạo dựng băn bản, văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 ĐỀ SỐ 4: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ và hiểu thơ lục bát 3 0 5 0 0 2 0 60 21
  22. 2 Viết Viết bài văn tự sự 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng điểm 15 5 25 15 0 30 0 1 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Thôn TT Mức độ đánh giá Nhậ Vận Chủ đề vị kiến g Vận n dụng thức hiểu dụng biết cao 1 Đọc hiểu Thơ và thơ Nhận biết: 3 TN 5TN 2 TL lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản.(1) - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại của bài thơ lục bát.(2) - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. (3) - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.(4) - Nhận ra từ đơn và từ phức; từ đa nghĩa và từ 22
  23. đồng âm; cụm từ, các biện pháp tu từ (5) Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.(6) - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.(7) - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả, các biện pháp tu từ trong thơ.(8) Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. (9) - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp (10) 2 Viết Kể về một Nhận biết: trải Thông hiểu: nghiệm của bản Vận dụng: thân. Vận dụng cao: Viết được 1* 1* 1* 1TL* bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% 23
  24. ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp 6 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Yêu từng bờ ruộng, lối mòn, Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu. Yêu con sông mặt sóng xao, Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca. Yêu hàng ớt đã ra hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông. Yêu sao tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm. (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (2) A. Thể thơ tự do. C. Thể thơ lục bát. B. Thể thơ tám chữ. D. Thể thơ sáu chữ. Câu 3: Trong dòng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông” có mấy cụm động từ? (5) A. Một cụm động từ. C. Ba cụm động từ. B. Hai cụm động từ. D. Bốn cụm động từ. Câu 4: Nêu chủ đề của bài thơ? (6) A. Tình yêu quê hương B. Tình yêu gia đình C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa 24
  25. Câu 5: Điệp từ “yêu” trong bài thơ trên có tác dụng gì? (8) A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông. B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả. C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ. D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình. Câu 6: Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau: (6) “Yêu từng bờ ruộng, lối mòn, Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu”. A. Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khuâng. B. Cảnh mênh mông, bình dị, thân quen. C. Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình. D. Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị Câu 7: Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau: (7) “Yêu sao tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm”. A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con. B. Lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt. C. Lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động. D. Lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp. Câu 8: Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ: “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là gì? (8) Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào gắn với dòng sông. A. Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng ở người đọc. B. Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với con người. 25
  26. C. Giúp đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác. Câu 9: Qua bài thơ, tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì?(9) Câu 10: Qua nội dung của bài thơ, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương? (9) II. VIẾT (4,0 điểm) Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm đáng nhớ. Hãy kể lại một trải nghiệm về chuyến thăm quê của em. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội dung bài 1,0 thơ. 10 HS nêu được hành động cụ thể của bản thân góp phần xây 1,0 dựng quê hương. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản 0.25 thân - chuyến về thăm quê. 26
  27. c. Kể lại nội dung trải nghiệm. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi thứ nhất để kể 3,0 - Giới thiệu được trải nghiệm - Các sự việc chính: bắt đầu - diễn biến - kết thúc. - Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách kể linh hoạt, thể hiện cảm xúc 0,25 chân thành, trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc. ĐỀ SỐ 5: BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc Thơ và thơ Nhận biết: 5TN 3TN 2TL hiểu lục bát - Nhận biết được thể thơ, số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. (1) - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. (2) - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ (3) Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của 27
  28. nhân vật trữ tình trong bài thơ. (4) - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. (5) Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. (6) 2 Viết Kể lại một Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* trải Thông hiểu: nghiệm Vận dụng: của bản Vận dụng cao: thân. Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 5TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60 40 • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. • ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 28
  29. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con (Ca dao) Câu 1. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào? (1) A. Thơ lục bát B. Thơ song thất lục bát C. Thơ tự do D. Thơ sáu chữ Câu 2 : Điền từ :Cách hiệp vần của thể thơ lục bát thường gieo vần câu lục và tiếng thứ 6 câu bát ở cặp thứ nhất, tiếng thứ 8 của câu bát vần của câu lục sau, thường là vần bằng. (1) A. tiếng thứ hai B. tiếng thứ tư C. tiếng thứ sáu D.Tiếng thứ tám Câu 3. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? (3) Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 4. Các từ: Công cha, Thái Sơn là từ ghép đúng hay sai? (3) A. Đúng B. Sai Câu 5. Hai câu thơ được dẫn ở câu hỏi số 3 gợi lên điều gì ở người cha? (2) A. Vất vả lo toan B. Công lao to lớn C. Yêu con tha thiết D. Giàu đức hi sinh Câu 6. Bài ca dao trên nói về chủ đề gì? (4) A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình cảm cha con Câu 7. Hai câu thơ: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Gợi em liên tưởng đến câu nào sau đây? (4) 29