Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí 6 - Trường THCS Khắc Niệm (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí 6 - Trường THCS Khắc Niệm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_dia_li_6_truong_thcs_khac_niem.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí 6 - Trường THCS Khắc Niệm (Có đáp án)
- XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP 6 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Vận Chương/ Nhận Thông Vận TT Nội dung/đơn vị kiến thức dụng cao chủ đề biết hiểu dụng (TL) (TNKQ) (TL) (TL) Phân môn Địa lí ĐẤT VÀ - Lớp đất trên Trái đất. Thành phần của Đất SINH VẬT - Các nhân tố hình thành đất - Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên TRÊN TRÁI 2TN 1 trên Trái đất ĐẤT (0,5đ) - Sự sống trên hành tinh - Sự phân bố các đới thiên nhiên - Rừng nhiệt đới CON – Dân số thế giới NGƯỜI VÀ – Sự phân bố dân cư thế giới 6 TN * 1 TL 1 TL 1TL 2 THIÊN – Con người và thiên nhiên (1,5đ ) ( 1,5 đ) ( 1đ) (0,5 đ) NHIÊN – Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững
- Số câu/ số loại 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15 % 10 % 5 % 50 %= 5 điểm (2,0 (1,5 (1,0 (0,5 điểm) điểm) điểm) điểm)
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức / Chủ vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận đề biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Địa lí 1 ĐẤT - Lớp đất trên Nhận biết VÀ Trái đất. Thành - Nêu được các tầng đất và các thành phần SINH phần của Đất chính của đất VẬT - Các nhân tố - Xác định được trên bản đồ sự phân bố các 2TN TRÊN hình thành đất đới thiên nhiên trên thế giới (0,5đ) TRÁI - Một số nhóm - Kể được tên và xác định trên bản đồ một ĐẤT đất điển hình ở số nhóm điển hình ở vùng ôn đới hoặc các đới thiên nhiệt đới nhiên trên Trái đất Thông hiểu - Sự sống trên - Trình bày được một số nhân tố hình thành hành tinh đất. - Sự phân bố các - Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới thiên nhiên đới
- - Rừng nhiệt đới Vận dụng: - Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương Vận dụng cao - Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 2 CON – Dân số thế Nhận biết NGƯỜI giới – Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư VÀ – Sự phân bố dân trên thế giới. 6 TN * THIÊN cư thế giới – Xác định được trên bản đồ một số thành (1,5đ) NHIÊN – Con người và phố đông dân nhất thế giới. ( 4 tiết) thiên nhiên – Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới. – Bảo vệ tự nhiên, khai thác Thông hiểu thông minh các – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư 2 TL tài nguyên vì sự trên thế giới. ( 1,5đ ) phát triển bền vững Vận dụng – Nêu được các tác động tiêu cực của con 1 TL người tới thiên nhiên. (a) - Đề xuất được những giải pháp hạn chế tác ( 1,0đ ) động tiêu cực đó. Vận dụng cao 1 TL - Đề xuất được những giải pháp bảo vệ môi (b) trường ( 0,5đ )
- Số câu/ loại câu 8 câu 2 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL (a) TL (b) TL Tỉ lệ % 20 % 15 % 10 % 5 % 50 %= 5 điểm (2,0 (1,5 (1,0 (0,5 điểm) điểm) điểm) điểm)
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÍ) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,0 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Dân số thế giới năm 2018 là: A. 7,5 tỉ dân B. 7,6 tỉ dân C. 7,7 tỉ dân. D. 7,8 tỉ dân Câu 2. Các đô thị được coi là siêu đô thị khi quy mô dân số đạt. A. 8 triệu dân B. 9 triệu dân C. 10 triệu dân D. 12 triệu dân Câu 3. Hai khu vực đông dân nhất trên thế giới hiện nay là: A. Đông Á, Bắc Á B. Đông Á, Tây và Trung Âu C. Trung Phi, Nam Á D. Đông Á, Nam Á Câu 4. Thành phố đông dân nhất trên thế giới hiện nay là: A. Tô-ky-ô ( Nhật Bản) B. Thượng Hải( Trung Quốc) . C. Niu Đê-li( Ấn Độ) . D. Xao Pao-lô ( Bra-xin) Câu 5. Dân số thế giới luôn có xu hướng là: A. Tăng B. Giảm C. Giữ nguyên D. Tất cả đều sai Câu 6. Tầng đất nào trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. A. Tầng đá mẹ B. Tầng tích tụ C. Tầng chứa mùn D. Tầng chứa khoáng. Câu 7. Những hành động của con người được coi là tác động làm suy thoái tài nguyên sinh vật A. Trồng rừng B. Xây dựng đê điều C. Thuần hóa động vật D. Đốt rừng, khai thác khoáng sản. Câu 8. Đặc điểm: nhiệt độ cao, giới thực, động vật phong phú là cảnh quan thiên nhiên của đới A. Đới nóng B. Đới ôn hoà C. Đới lạnh D. Cận nhiệt đới. PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới. Câu 2. (1,5 điểm) a) Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên. Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó.
- b) Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÍ) I.PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 2,0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A A C D A PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Ngày nay, con người đã sinh sống ở hầu hết các châu lục và các khu vực trên thế giới 0,5 (1,5 - Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời gian và không đều trong không điểm) gian 0,5 - Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á 0,25 - Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạn. Ví dụ như Bắc Á, Trung Á ), giao thông khó khăn, kinh tế kém phát triển ( miền núi, hải đảo) 0,25 2 a) Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên. Đề xuất những biện pháp 1,0 (1,5 nhằm hạn chế những tác động đó. điểm) Tác động: 0,5 - Làm suy giảm nguồn tài nguyên( đất, sinh vật). - Làm ô nhiễm môi trường( nước, không khí)
- Giải pháp 0,5 -Trồng rừng, phủ xanh đồi núi - Cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu b) Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? 0,5 - Sử dụng tài nguyên hợp lí. - Tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng - Vứt rác đúng nơi quy định. - Sử dụng các phương tiện công cộng. (Lưu ý hs trả lời được 2 ý như trên sẽ được tối đa điểm: 0,5 điểm, có thể trả lời ý khác nhưng phải đúng ý)