Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 19, Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Phan Tấn Quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 19, Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Phan Tấn Quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_19_bai_6_cac_loai_vai_thuong_du.pptx
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 19, Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc - Phan Tấn Quan
- TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
- CHƯƠNG 3 TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG BÀI 6 – TIẾT 19 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
- Theo em, có những loại vải nào dùng trong may mặc ?
- GV: Lê Thị Xuân Huyền
- 1/ Vải sợi thiên nhiên : ĐỘNG VẬT THỰC VẬT
- CON TẰM KÉN TẰM KÉO SỢI CUỘN CHỈ
- Trung Quốc và Nhật Bản là hai nước sản xuất lụa tơ tằm nhiều nhất trên thế giới Ở nước ta, nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa nổi tiếng là ở Hà Đông ( Hà Nội ), Tân Châu ( An Giang )
- VẢI LỤA ( SILK )
- VẢI LEN ( WOOL )
- CÂY BÔNG VẢI
- Trên thế giới, cây bông vải được trồng nhiều ở Ấn Độ, Trung Quốc, Mông Cổ, Mỹ, Brazin Ở nước ta, cây bông vải được trồng nhiều ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Ninh Bình
- VẢI SỢI BÔNG ( COTTON )
- CÂY LANH
- VẢI LANH ( LINE )
- 1/ Vải sợi thiên nhiên : a/ Nguồn gốc : Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ thực vật như vải bông, vải lanh, từ động vật như vải lụa, vải len. b/ Tính chất : Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, phơi lâu khô.
- 2/ Vải sợi hóa học :
- VẢI SỢI NHÂN TẠO
- VẢI SA TANH ( SATIN )
- TƠ LỤA NHÂN TẠO ( VISCOSE )
- VẢI RAYON
- 2/ Vải sợi hóa học : a/ Nguồn gốc : Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học. b/ Phân loại, tính chất : - Vải sợi nhân tạo : ít nhàu, có khả năng thấm hút tốt nên mặc thoáng mát.
- VẢI SỢI TỔNG HỢP
- VẢI POLYESTER
- VẢI SOIE
- VẢI TONE
- VẢI NILON ( POLYAMID )
- 2/ Vải sợi hóa học : a/ Nguồn gốc : Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học. b/ Phân loại, tính chất : - Vải sợi nhân tạo : ít nhàu, có khả năng thấm hút tốt nên mặc thoáng mát. - Vải sợi tổng hợp : không bị nhàu, ít thấm mồ hôi nên không thoáng mát khi mặc.
- 3/ Vải sợi pha :
- COTTON + POLYESTER = VẢI KT ( KA TÊ )
- COTTON + WOOL = VẢI NỈ ( FELT )
- 3/ Vải sợi pha : a/ Nguồn gốc : Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Tức là được tạo bởi 2 hay nhiều loại sợi khác nhau. b/ Tính chất : Tận dụng được ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của các loại sợi thành phần.
- GV: Lê Thị Xuân Huyền
- 1/ Dựa vào tính chất của các loại sợi, em hãy nêu ưu và nhược điểm của từng loại vải sợi pha sau đây : - Vải KT (Kate) : kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton + polyester); Ưu điểm hút ẩm cao, mặc thoáng, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được nhược điểm bị nhàu, lâu khô của cotton và mặc bí của polyrster. - Vải PEVI : kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester). Hút ẩm tốt, mặc thoáng, không nhàu, độ bền cao, vải mềm; khắc phục được nhược điểm kém bền của vải nhân tạo, nhược điểm kém hút ẩm, mặc nóng của vải tổng hợp.
- 2. Dưới đây là thông tin thành phần sợi dệt trên một số loại quần áo. Em hãy xác định xem loại nào là vải sợi thiên nhiên, loại nào là vải sợi hóa học, loại nào là vải sợi pha. VẢI THIÊN NHIÊN VẢI HÓA HỌC VẢI SỢI PHA VẢI SỢI PHA VẢI SỢI PHA VẢI SỢI PHA
- GV: Lê Thị Xuân Huyền
- 1/ Em hãy đọc các nhãn đính trên quần áo của em và người thân để nhận biết thành phần sợi dệt của quần áo.
- 2/ Với các loại quần áo không có nhãn, em hãy dựa vào độ nhàu khi vò vải để nhận biết sự có mặt của sợi thiên nhiên trong thành phần của vải.
- GHI NHỚ/47
- CÁC LOẠI VẢI VẢI SỢI VẢI SỢI VẢI SỢI PHA THIÊN NHIÊN HÓA HỌC vải lụa, vải len, Vải sợi Vải sợi Vải sợi pha vải bông, vải lanh nhân tạo tổng hợp được dệt bằng Có độ hút ẩm Ít nhàu, có Không bị sợi pha nên cao nên mặc khả năng nhàu, ít thấm tận dụng được ưu thoáng mát hút thấm mồ hôi điểm và hạn chế nhưng dễ bị tốt nên mặc nên không được nhược điểm nhàu, phơi lâu thoáng mát thoáng mát của các loại sợi khô khi mặc thành phần
- CHÚC CÁC EM THI TỐT