Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động

pptx 31 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 11482
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_6_chu_de_9_to.pptx

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Chủ đề 9: Tôn trọng người lao động

  1. CHỦ ĐỀ 9: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
  2. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề TRÒ CHƠI Trò chơi có tên “Em biết được bao nhiêu nghề” • Lớp chia thành hai đội thi. Các thành viên trong đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên nghề mà mình biết. • Cả lớp cùng đếm số lượng nghề của mỗi đội. • Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được nhiều tên nghề hơn thì đội đó chiến thắng.
  3. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề
  4. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề
  5. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề
  6. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề
  7. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1 Kể tên một số nghề Lựa chọn 1 –Kể 2 nghề những mà nghề em góp phần biết để mô tảlàm công nên việc ngôi cụ nhà của em? thể của những nghề đó?
  8. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 2 Khám phá giá trị của nghề TRÒ CHƠI Trò chơi “Tôi là thợ sửa chữa”. Cách chơi như sau: • GV chia lớp chia thành 2 đội. Đội 1 sắm vai đồ dùng bị hỏng. Đội 2 đóng vai thợ sửa chữa. • Đội 1 lần lượt nêu các vấn đề cần sửa chữa. Mỗi lần đội 1 nêu thì đội 2 nhanh chóng nêu tên thợ sửa chữa được vấn đề đó.
  9. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 2 Khám phá giá trị của nghề
  10. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 2 Khám phá giá trị của nghề HOẠT ĐỘNG NHÓM Lớp chia thành các nhóm 4 em, các em hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về hai sự cố phát sinh trong nhà và kết quả sửa chữa. Gợi ý: • Sự cố đã phát sinh trong nhà em là gì? • Người thợ nào đã sửa chữa, khắc phục các sự cố đó? • Kết quả sửa chữa như thế nào? • Cảm xúc của em khi sự cố được giải quyết?
  11. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 2 Khám phá giá trị của nghề HOẠT ĐỘNG NHÓM - Mỗi em chọn 1 nghề đã mô tả ở nhiệm vụ 1, 2, trang 77 SGK hoặc nghề khác và chỉ ra giá trị của nghề đó với gia đình em và với xã hội. Mỗi em lần lượt chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. - Gợi ý: • Xác định công cụ, phương tiện của mỗi nghề; • Những sản phẩm, tiện ích nghề đó tạo ra cho xã hội; • Sản phẩm, tiện ích đó được sử dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày của gia đình em, của mọi người; • Chỉ ra giá trị của nghề đó với xã hội.
  12. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề Tính chuyên nghiệp trong công việc là yếu tố quan trọng ở người lao động góp phần tạo nên giá trị của nghề. Chuyên nghiệp là người có kiến thức chuyên môn vững vàng, có kĩ năng để hoàn tất một công việc chất lượng đúng quy chuẩn và kịp thời. Mỗi vị trí công việc cần phải được xác định rõ từng nhiệm vụ và mỗi cá nhân phải hiểu rất rõ về công việc của mình, đồng thời có khả năng thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất.
  13. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề
  14. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề
  15. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề
  16. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề Mô tả một biểu hiện của người lao động khi thực hiện công việc đã góp phần tạo nên giá trị của nghề?
  17. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề Liên hệ những việc làm cụ thể của bản thân trong học tập và lao động? - Đi học đúng giờ, hoàn thành bài tập đúng thời gian - Kiên trì giải các bài tập khó. - Đồ dùng để gọn gàng, ngăn nắp - Trung thực, cân thận.
  18. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 Khám phá một số yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề Tình huống: Kì nghỉ hè vừa rồi, đội xây dựng của công ty A đã tham gia xây dựng một số hạng mục của nhà trường, ngôi trường trông khang trang và đẹp hơn. Do thời gian gấp rút nên các cô chú công nhân đã phải làm việc ngày đêm để đảm bảo tiến độ thi công. Sân trường đã được láng xi măng rất phẳng và đẹp, hai bên trồng thêm nhiều cây xanh. Em hãy nêu ra những từ khoá ở người lao động tạo nên giá trị của nghề trong tình huống trên?
  19. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động D. và H. có mấy cách thể hiện sự tôn trọng với người lao động? Đó là những cách nào? - Hiểu biết về giá trị của các nghề. - Cởi mở, chan hòa với người lao động ở mọi ngành nghề. - Sẵn sàng hỗ trợ, làm cũng với người lao động khi cần thiết. - Trân trọng sản phẩm lao động. - Ghi nhận, ca ngợi những đóng góp của lao động nghề nghiệp.
  20. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động
  21. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động
  22. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động Em làm gì để thể hiện thái độ - Hiểu biết về giá trị của các nghề: Dành thời gian đọc sách báo tìm hiểu tôn trọng người lao động? về nghề. - Cởi mở, chan hoà với người lao động ở mọi ngành nghề: Mời nước khi có người thợ sửa chừa đến gia đình mình khác phục sự cố. - Sẵn sàng hỗ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết: Giúp đỡ những người thợ sửa chữa khi họ đến nhà mình khắc phục sự cố. - Trân trọng sản phẩm lao động: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quà sản phâm của người lao động. Vận động mọi người sử đụng sản phâm của người lao động. Quảng bá các sản phấm của người lao động.
  23. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động Tình huống 1: Có C. là nhân viên vệ sinh của nhà trường, cô là một người rất chăm chỉ, làm việc cẩn thận, sạch sẽ. Một hôm, cô dang dọn nhà vệ sinh của trường, bạn N, di gang qua nhìn thấy và nói với A.: “Có C. lai công việc thảy quá, người lúc nào cũng hỏi tử phải tránh xa ra chứ không thể chịu nổi”. Em có đồng ý với bạn N. không? Nếu là A. em sẽ xử lí thế nào?
  24. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 4 Thể hiện thái độ tôn trọng người lao động Tình huống 2: Trường em có bác bảo vệ rất vui tính, làm việc có trách nhiệm. Vào giờ ra chơi, bạn T. thường ra cổng nói chuyện với bác bảo vệ và cùng bác làm một số việc như: đánh trống báo giờ, ghi chép những người ra vào trường, Em hãy nhận xét cách ứng xử của bạn T. với bác bảo vệ? Em sẽ giúp đỡ, chia sẻ cùng bác bảo vệ những việc gì?
  25. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 5 Trân quý nghề của bố mẹ HOẠT ĐỘNG NHÓM - Vì công việc của bố T. nhờ công việc ấy mà bố có thể lo toan cuộc sống cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận tụy của bố mọi người có thể đến nơi mình cần đúng giờ và an toàn. - Nếu em là T. em sẽ nói với nhóm bạn về giá trị nghề nghiệp của bố và khuyên các bạn phải biết tôn trọng nghề nghiệp của mọi người.
  26. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 5 Trân quý nghề của bố mẹ Em hãy chia sẻ trước lớp về những việc làm thể hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân? - Tự hào về nghề nghiệp của bố mẹ. - Cố gắng học tập, rèn luyện để sau này theo nghề bố mẹ.
  27. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 5 Trân quý nghề của bố mẹ Hãy làm một sản phẩm yêu thích để giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân theo gợi ý sau: • Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh, • Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu những giá trị nghề đó đem lại cho xã hội; Nếu lí do khiến em trân quý nghề đó. • Thực hiện làm sản phẩm. • Giới thiệu sản phẩm.
  28. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 6 Tuyên truyền, vận động mọi người “Tôn trọng người lao động” Em hãy giới thiệu sản phẩm trước lớp? - Em hãy tuyên truyền, vận động mọi người trong nhóm thực hiện các hành động để thể hiện sự tôn trọng người lao động. - Vừa quan sát bạn vừa đưa ra ý kiến của mình về: • Ngôn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng. • Tính thuyết phục và lan tỏa đến mọi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu.
  29. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 7 Cho bạn, cho tôi Em nhận xét về những điểm mình thấy bạn đã làm được Hãy trongchia sẻ chủ trước đề này lớp theovề những nhóm? điều bạn nhận xét về mình, về những điều mình đã làm được, chưa làm được và cảm nhận của mình?
  30. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 8 Phản hồi cuối chủ đề Em hãy chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề này? • Rất đúng: 3 điểm; • Đúng: 2 điểm; • Chưa đúng: 1 điểm.
  31. CHỦ ĐỀ 99: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 9 Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị chủ đề mới Em hãy chia sẻ những kĩ năng cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện và cách tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân trong rèn luyện.