Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào (Tiết 2)

docx 10 trang Minh Tâm 30/12/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_11_bai_23.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào (Tiết 2)

  1. TIẾT 11 - BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm cơ quan, hệ cơ quan và lấy được ví dụ minh họa. - Xác định vị trí, tên gọi các cơ quan ở cơ thể người và thực vật - Nêu chức năng của hệ cơ quan đối với cơ thể và sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể. - Giải thích một số hiện tượng thực tế -> biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể. 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: + Học sinh tự tìm hiểu thiên nhiên xung quanh và áp dụng lấy các ví dụ vào trong bài học. + Học sinh tự tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến nội dung học tập 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, có trách nhiệm trong các hoạt động học tập. - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật sống quanh mình. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên - Nêu tên cơ quan của thực vật được minh họa ở hình. 1
  2. - Quan sát tranh và hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập: Nội dung Cấu tạo từ các mô Thực hiện hoạt động sống Cơ quan Dạ dày Lá - Mô hình người hoặc tranh một số cơ quan ,hệ cơ quan ở cơ thể người 2. Học sinh + mỗi nhóm 1 cây nhỏ đủ các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt + Đọc trước nội dung bài mới III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề, kiểm tra bài cũ, khởi động, mở đầu (5p) a) Mục tiêu: 2
  3. - Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài. - Xác đinh được nội dung trọng tâm của bài học d) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên - GV cho HS tham gia trò chơi: Ô cửa bí mật - HS lắng nghe hướng dẫn - GV giới thiệu luật chơi: Có 4 ô cửa bí mật. Mỗi của GV và đăng kí tham gia ô sẽ tương ứng với 1 câu hỏi,trả lời đúng ô cửa chơi sẽ được mở ra.Trả lời xong 4 câu hỏi thì bức tranh sẽ xuất hiện trên ô cửa. - GV cho HS tham gia trò chơi Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là A. Hệ cơ quan B. Cơ quan Đáp án : D C. Mô D. Tế bào Câu 2. Mô là gì? A. Tập hợp nhiều cơ quan có chức năng giống nhau B. Tập hợp nhiều hệ cơ quan có chức năng giống Đáp án : C nhau C.Tập hợp nhiều tế bào có chức năng giống nhau D. Tập hợp toàn bộ các tế bào trong cơ thể Câu 3: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A.Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể Đáp án : C D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô 3
  4. Câu 4: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A.Tế bào B. Cơ thể Đáp án : B C. Cơ quan D. Mô - GV nhận xét câu trả lời của HS - HS lắng nghe Đây là cơ quan gì ở người ? - HS trả lời: Cơ quan dạ dày - GV dẫn dắt vào bài: Các cấp tổ chức cơ thể đa bào đã học tế bào, mô. Cơ quan, hệ cơ quan là gì ? - Gv ghi tên đầu bài 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30p) a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm cơ quan,hệ cơ quan và lấy được ví dụ minh họa - Xác định vị trí ,tên gọi các cơ quan trên cơ thể người và thực vật - Nêu được tên các hệ cơ quan trong cơ thể và sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nội dung từ mô tạo thành cơ quan (15p) Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu cấu tạo của lá cây và cấu tạo của - HS quan sát hình ảnh và dạ dày yêu cầu HS đọc thông tin đọc thông tin - HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập được giao - GV yêu cầu các nhóm thảo luân ( 3p) điền nội dung vào bảng: 4
  5. Nội Cấu tạo từ Thực hiện hoạt dung các mô động sống Cơ quan Dạ dày Lá - GV chiếu đáp án và chữa cho HS. Nhận xét và cho điểm - Đại diện 1 nhóm trình bày phiếu học tập số Các nhóm còn lại lắng nghe, - GV hỏi: Cơ quan là gì ? nhận xét - HS trả lời:Cơ quan được cấu tạo từ các mô cùng thực - Gv chiếu H23.5, yêu cầu HS kể ví dụ một số hiện một hoạt động sống cơ quan ở cơ thể người - HS kể: tim ,phổi, - GV cho HS đứng dậy xác định vị trí 1 số cơ quan trên cơ thể mình - HS đứng dậy xác định vị trí - GV chiếu H23.6, yêu cầu Hs điền tên các cơ 1 số cơ quan trên cơ thể mình quan tương ứng với các chữ cái A đến D của thực vật có hoa - HS kể tên: Hoa, Lá, Thân, rễ - GV cho HS quan sát hình 23.6, hãy ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây( theo thứ tự 1234) 5
  6. Cơ thể Cơ Chức năng sinh vật quan - HS ghép tên Thực 1 -Tạo ra quả và hạt vật 2 -Tổng hợp các chât dinh dưỡng cho cơ thể 1. Hoa 3 - Nâng đỡ cơ thể và vận 2. Lá chuyển các chất dinh dưỡng 3. Thân 4. Rễ 4 - Hút nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể - GV nhận xét phần trả lời câu hỏi của HS - GV chốt kiến thức III. Từ mô tạo thành cơ quan - Cơ quan được cấu tạo từ các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định -VD: + Một số cơ quan trên cơ thể người: não, tim, gan, ruột, thận + Một số cơ quan thường trên cơ thể thực vật: thân, rễ, lá, hoa quả, hạt Hoạt động 2.4: Tìm hiểu nội dung từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan (15p) Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chiếu tranh, yêu cầu HS đọc thông tin - HS quan sát tranh và đọc thông tin 6
  7. - HS làm bài tập điền từ: + một nhóm các cơ quan + một quá trình sống - HS trả lời - Gv cho HS làm bài tập điền từ - HS xem video trả lời câu Bài tập:Hệ cơ quan gồm phối hợp hỏi của GV với nhau cùng thực hiện - Gv nhận xét và hỏi: Hệ cơ quan là gì ? - HS đọc thông tin và trả lời câu - Gv cho HS xem video. Ngoài hệ hô hấp và hỏi.Thực vật có hệ rễ và hệ chồi hệ bài tiết ra em còn biết trên cơ thể người còn những hệ cơ quan nào nữa ? - GV cho HS đọc thông tin Thực vật có những hệ cơ quan nào? - HS lắng nghe - HS trả lời: Cây chậm phát triển hoặc có thể chêt -GV bổ sung: Rễ ,thân ,lá còn được gọi là cơ quan dinh dưỡng, Hoa, quả, hạt được gọi là cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa - HS nghe thông tin - Gv: nếu bộ rễ của cây bị tổn thương hoặc bị bệnh có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây không ? - HS xem video -GV liên hệ việc trồng và chăm sóc cây ở trường của HS - Hs trả lời: các cơ quan,hệ cơ - GV: Điều gì sẽ xảy với cơ thể khi một cơ quan có quan hệ mật thiết với quan trong cơ thể bị bệnh hoặc tổn thương? nhau GV chiếu video 7
  8. - GV: Qua video em rút ra được điều gì ? VI. Từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan - Gv nhận xét và liên hệ việc chăm sóc sức Hệ cơ quan gồm một nhóm các khỏe của cá nhân cơ quan phối hợp với nhau - Gv chốt kiến thức cùng thực hiện một quá trình - GV tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ sống tư duy -VD: trên cơ thể người có hệ: tiêu hóa, vận động, bài tiết, hệ cơ, hệ thần kinh Thực vật có: hệ rễ và hệ chồi 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, củng cố (10p) a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học b) Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: Ngôi - HS nghe giáo viên phổ biến sao may mắn luật chơi và tham gia chơi GV phổ biến luật chơi: Mỗi ngôi sao sẽ tương ứng 1 câu hỏi. Trả lời đúng sẽ nhận được 1 món quà Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Cơ quan nào dưới đây không thuộc cấu tạo của hệ tuần hoàn? A. Tim B. Mạch máu Câu 1: D C. Máu D. Phổi Câu 2. Chọn câu trả lời đúng: A. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều 1 tế bào B. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào giống nhau 8
  9. C. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào khác loại D. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều hệ cơ Câu 2: C quan phức tạp Câu 3. Ở thực vật, người ta chia cơ thể thành mấy hệ cơ quan chính? Câu 3: B A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây thực hiện chức năng thải nước tiểu? A. Hô hấp B. Tuần hoàn Câu 4: C C. Bài tiết D. Sinh dục Câu 5. Hệ cơ quan có chức năng tiêu hóa thức ăn? Câu 5: A A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Bài tiết D. Sinh sản - GV đưa ra đáp án và tặng quà cho HS. - Gv: Hãy tìm hiểu về sự ảnh hưởng khi một số cơ quan trong cơ thể (như: dạ dày, tim, - HS suy nghĩ, hoàn thiện bảng phổi, ) bị tổn thương tới cơ thể chúng ta và đưa ra các chăm sóc để các cơ quan đó khỏe mạnh theo bảng gợi ý dưới đây. STT Cơ quan Ảnh Cách chăm bị đau hưởng sóc đến cơ thể 1 Dạ dày Đau Ăn ,ngủ bụng, khó đúng giờ, tiêu, hạn chế đồ ăn cay nóng 9
  10. 2 Phôi 3 Não (Hệ thần kinh) -GV gọi HS trình bày - HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt nội dung - HS lắng nghe, ghi nhớ. * Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ kiến thức đã học - Đọc trước nội dung bài 24: thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào - Chuẩn bị một số mẫu vật: cây hành, cây ớt, hoa hồng, 2-3 mẫu nước ao, hồ hoặc nước trong môi trường nuôi. 10