Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 9, Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 9, Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_chu_de_9_bai_37_luc_hap_dan.pptx
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Chủ đề 9, Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- BÀI 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
- 37 LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG MỤC TIÊU Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật cĩ khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).
- KHỞI ĐỘNG Khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đĩ rơi xuống. Tại sao lại như vậy? Vậy khi thả rơi 1 viên phấn đang cầm trên tay thì vật đĩ rơi xuống. Tại sao lại như vậy?
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng 1. Trên vỏ hộp sữa cĩ ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số ghi đĩ chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa Hình 37.1a. Hộp sữa chứa trong hộp?
- Thảo luận nhĩm trong thời gian 4 phút Lưu ý: cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 2 phút rồi dán vào các gĩc bảng phụ. Sau đĩ, nhĩm trưởng ghi ý kiến của nhĩm ở chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút Đại diện 2 nhĩm trình, các nhĩm khác nhận xét và đĩng gĩp ý kiến
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng 1. Trên vỏ hộp sữa cĩ ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số ghi đĩ chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? Hình 37.1a. Hộp sữa
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng 1. Trên vỏ hộp sữa cĩ ghi "Khối lượng tịnh: 380 g" (hình 37.1a). Số ghi đĩ chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? Hình 37.1a. Hộp sữa Con số đĩ chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Trên một bao gạo cĩ ghi 25 kg (hình 37.1b). Số ghi đĩ cho biết điều gì? Hình 37.1b. Bao gạo (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút)
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Trên một bao gạo cĩ ghi 25 kg (hình 37.1b). Số ghi đĩ cho biết điều gì? Hình 37.1b. Bao gạo Con số ghi đĩ chỉ lượng gạo chứa trong bao
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng Con số chỉ Khối lượng của sữa lượng sữa chứa chứa trong hộp. trong hộp. Con số chỉ Khối lượng của gạo lượng gạo chứa chứa trong bao. trong bao.
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 1. KHỐI LƯỢNG Khái niệm khối lượng (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Kết luận -Khối lượng của một vật là số đo lượng chất . của một vật. - Khối lượng tịnh là khối lượng khi khơng tính bao bì.
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG ► Hình 37.2. Quả táo rơi
- Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi thời đại, ơng đã cĩ những cống hiến nghiên cứu to lớn cho ngành vật lí giúp ích cho cuộc sống con người phát triển. Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn đang ngồi suy nghĩ dưới bĩng mát của một cây táo thì thấy một quả táo chín rơi. Theo em, hiện tượng này đã làm ơng nảy sinh ý tưởng gì về lực?
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG Tìm hiểu về lực hấp dẫn 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luơn rơi xuống mặt đất? ► Hình 37.2. Quả táo rơi
- Thảo luận nhĩm trong thời gian 5 phút Lưu ý: Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 3 phút rồi dán vào các gĩc bảng phụ. Sau đĩ, nhĩm trưởng ghi ý kiến của nhĩm ở chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút Đại diện 2 nhĩm trình, các nhĩm khác nhận xét và đĩng gĩp ý kiến
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luơn rơi xuống mặt đất? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ► Hình 37.2. Quả táo rơi
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luơn rơi xuống mặt đất? HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ► Hình 37.2. Quả táo rơi
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN Tìm hiểu về lực hấp dẫn 2.Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luơn rơi xuống mặt đất? Vì Trái Đất hút quả táo một lực Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn ► Hình 37.2. Quả táo rơi
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN Tìm hiểu về lực hấp dẫn Cĩ hai cuốn sách nằm trên mặt bàn như hình bên dưới, em hãy cho biết giữa chúng cĩ lực hấp dẫn khơng? Hai quyển sách nằm trên mặt bàn thì cĩ lực hấp dẫn giữa chúng
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 2. LỰC HẤP DẪN (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Kết luận - Mọi vật cĩ khối lượng đều hút nhau một lực . Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật cĩ khối lượng .
- LUYỆN TẬP Câu 1. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết A. chiều dài của vật đĩ. B. thể tích của vật đĩ. C. khối lượng của vật đĩ. D. so sánh khối lượng của vật đĩ với khối lượng của các vật khác.
- LUYỆN TẬP Câu 2. Trên bao bì của gĩi mì tơm cĩ ghi khối lượng tịnh: 75g. Số ghi đĩ cĩ ý nghĩa gì? A. Chỉ khối lượng của mì trong túi đựng B. Chỉ khối lượng của túi đựng C. Chỉ lượng lực hấp dẫn của mì lên gĩi mì D. Chỉ thể tích gĩi mì
- LUYỆN TẬP Câu 3. Điền vào chỗ trống “ ” để được câu hồn chỉnh: Mọi vật cĩ khối lượng đều nhau một lực. A. đẩy B. hút C. kéo D. nén
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 3. Em cĩ nhận xét gì về sự biến dạng của lị xo khi treo quả nặng vào nĩ? Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lị xo
- Thảo luận nhĩm trong thời gian 4 phút Lưu ý: cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 2 phút rồi dán vào các gĩc bảng phụ. Sau đĩ, nhĩm trưởng ghi ý kiến của nhĩm ở chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút Đại diện 2 nhĩm trình, các nhĩm khác nhận xét và đĩng gĩp ý kiến
- ƠN LẠI KIẾN THỨC CŨ
- ƠN LẠI KIẾN THỨC CŨ
- ƠN LẠI KIẾN THỨC CŨ Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luơn rơi xuống mặt đất? Vì Trái đất hút quả táo một lực Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn trong trường hợp này gọi là gì? Lực này cĩ độ lớn như thế nào?
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 3. Em cĩ nhận xét gì về sự biến dạng của lị xo khi treo quả nặng vào nĩ? Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lị xo
- Thảo luận nhĩm trong thời gian 5 phút Lưu ý: Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 3 phút rồi dán vào các gĩc bảng phụ. Sau đĩ, nhĩm trưởng ghi ý kiến của nhĩm ở chính giữa bảng phụ trong thời gian 2 phút Đại diện 2 nhĩm trình, các nhĩm khác nhận xét và đĩng gĩp ý kiến
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 3. Em cĩ nhận xét gì về sự biến dạng của lị xo khi treo quả nặng vào nĩ? Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lị xo
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 3. Em cĩ nhận xét gì về sự biến dạng của lị xo khi treo quả nặng vào nĩ? Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN Hình 37.3a. Treo quả nặng vào lị xo
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 3. Em cĩ nhận xét gì về sự biến dạng của lị xo khi treo quả nặng vào nĩ? Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì? Khi treo quả nặng vào lị xo thì lị xo bị dãn ra. Do quả nặng chịu tác dụng lực hút Hình 37.3a. Treo Trái Đất. quả nặng vào lị xo
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 4. Khi thả viên phấn ở độ cao nào đĩ thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Hình 37.3b.Thả viên phấn
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 4. Khi thả viên phấn ở độ cao nào đĩ thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? HOẠT ĐỘNG TỔNG HỢP Ý KIẾN Hình 37.3b.Thả viên phấn
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Tìm hiểu về trọng lượng của vật 4. Khi thả viên phấn ở độ cao nào đĩ thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao? Viên phấn sẽ chuyển động thẳng rơi xuống mặt đất Vì lực hút của Trái Đất đã tác dụng 1 lực lên viên phấn. Hình 37.3b.Thả viên phấn
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Câu 1: Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực gì? Lực này cịn được gọi là? Lưu ý: Hoạt động cá nhân ghi ý kiến vào giấy note trong thời gian 1 phút. Sau đĩ, ghi ý kiến thống nhất của cặp đơi trong thời gian 1 phút
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Câu 1: Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực gì? Lực này cịn được gọi là? Lực hấp dẫn. Lực này cịn gọi là trọng lực
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Câu 2: Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là gì? Trọng lượng
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT (Thảo luận cặp đơi trong thời gian 2 phút) Câu 3: Kí hiệu trọng lượng là gì? Trọng lượng kí hiệu là P
- Bài 37. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG 3. TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT Kết luận - làTrọng lực lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. - Đơn vị trọng lượng là N (Newton)
- - Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng: + Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. Thảo luận nhĩm trong thời gian 4 phút Trọng lượng của một vật 1 kg là bao nhiêu N (Newton)? Em hãy nêu cách tính?
- - Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng: + Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. Thảo luận nhĩm trong thời gian 4 phút Trọng lượng của một vật 1 kg là bao nhiêu N (Newton)? Em hãy nêu cách tính?
- - Mối quan hệ của khối lượng và trọng lượng: +Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. 1000g là .10 N 1 kg là 10 N.
- LUYỆN TẬP Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trọng lượng của vật là lực hút của vật này tác dụng lên vật khác. B. Trọng lượng của một vật cĩ đơn vị là kg. C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
- LUYỆN TẬP Câu 2. Một quyển sách nặng 100g và một quả cân bằng sắt nặng 100g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng? A. Hai vật cĩ cùng trọng lượng. B. Hai vật cĩ cùng thể tích. C. Hai vật cĩ cùng khối lượng. D. Cĩ lực hấp dẫn giữa hai vật.
- LUYỆN TẬP Câu 3. Trọng lực là gì? A. Lực đẩy của Trái Đất B. Lực hút của Trái Đất C.Lực hút của Mặt Trời D.Lực đẩy của Mặt Trời
- LUYỆN TẬP Câu 3. Kết luận nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về trọng lượng của vật? A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Trọng lượng của một vật 100g là 1N. D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
- Câu 5. Hãy cho biết trọng lượng của túi kẹo cĩ khối lượng 150g? A. 0,15N B. 1,5 N C. 150 N D. 1500N
- LUYỆN TẬP Câu 6. Hãy cho biết trọng lượng của túi đường cĩ khối lượng 2kg? A. 0,2N B. 2 N C. 20 N D. 200N
- LUYỆN TẬP Câu 7. Trọng lực là lực hút của Trái Đất, cĩ phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên. B. Phương ngang và chiều hướng về phía Trái Đất. C. Phương ngang và chiều trên xuống dưới. D. Phương thẳng đứng và từ trên xuống dưới.
- VẬN DỤNG Một bạn học sinh cĩ khối lượng 45 kg thì trọng lượng của bạn đĩ là bao nhiêu? Giải Trọng lượng của bạn đĩ là 450 (N)
- VẬN DỤNG Một vật cĩ trọng lượng 53 N. Cho biết vật đĩ cĩ khối lượng là bao nhiêu? Giải Khối lượng của vật đĩ là 5,3 (kg)
- VẬN DỤNG Một ơ tơ cĩ khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ơ tơ đĩ là bao nhiêu? Giải 5 tấn (t) = 5000 kg Vậy trọng lượng của ơ tơ là 50000 (N)
- TÌM TỊI MỞ RỘNG Trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít. Trong khi đĩ khối lượng của một vật khơng thay đổi theo vị trí đặt vật. Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng (tức là lực hút của Mặt Trăng lên người đĩ) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đĩ trên Trái Đất, cịn khối lượng của người đĩ khơng đổi.
- TÌM TỊI MỞ RỘNG Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5t (H.5.7). Số đó có ý nghĩa gì? 5t Số 5t chỉ dẫn rằng tổng khối lượng xe và hàng hóa trên 5 tấn khơng được đi qua cầu.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và xem lại các bài tập - Đọc trước bài 38. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHƠNG TIẾP XÚC và trả lời câu hỏi: Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ. Lực khơng tiếp xúc xuất hiện khi nào? Cho ví dụ.