Giáo án Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo)

docx 147 trang thanhhuong 17/10/2022 7102
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_6_chan_troi_sang_tao.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo)

  1. CHƯƠNG I: TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU Phẩm chất, YCCĐ năng lực Hiểu được lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. Năng lựctìm Nêu được khái niệm "lịch sử'và "môn Lịch sử'. hiểu lịch sử Giải thích được vì sao cẩn thiết phải học lịch sử. Nhận diện và phân biệt được các nguổn sử liệu cơ bản. Giải thích được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Năng lựcvận Bắt đẩu hình thành Năng lựcquan trọng này trong bối cảnh dụng kiến sống quen thuộc của HS. Khi hướng dẫn HS, GV khuyến khích các thức, kĩ năng em tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động này và nhấn đã học mạnh sự cần thiết của tính khách quan sử học khi các em tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Bài tập 3 và 4). Bài tập 5, HS vận dụng kiến thức đã học để lí giải về một vấn để của thực tiễn hiện nay - việc làm với các di tích lịch sử qua ví dụ vể cửa Bắc, thành cổ Hà Nội. PHẨM Khơi dậy sự tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử. CHẤT Tôn trọng quá khứ. Có ý thức bảo vệ các di sản của thế hệ đi trước để lại. Tôn trọng kỉ vật của gia đình. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, bảo tàng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS. Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập1 theo yêu cầu của GV. III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
  2. A: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: - GV có thể chia lớp thành từng nhóm hoặc hoạt động cá nhân. Tuỳ theo sự hứng thú của HS, yêu cẩu các em mô tả lớp học của mình ở thời điểm hiện tại. Có em vê biếm hoạ, có em vẽ tranh, nhiều nhất là viết một đoạn văn. Sau đó, GV kể một câu chuyện mang tính giả định xảy ra khoảng 100 năm - Sau, năm 2121. Các nhà sử học tìm thấy những miêu tả của HS trong thư viện một trường học. Họ gọi những văn bản đó là tư liệu lịch sử và nội dung miêu tả của những văn bản là: Lịch sử giáo dục Việt Nam đẩu thế kỉ XXL - GV hỏi tiếp: Những miêu tả của các em có giống nhau không? - Những miêu tả đó có những điểm chung - phản ánh quá khứ. - Nhưng những miêu tả cũng có những điểm không giống nhau - vì nó mang dấu ấn chủ quan của người làm ra nó. - GV nêu vấn đề: Vậy lịch sử có phải là những gì diễn ra trong quá khứ? Làm thế nào để viết ra một câu chuyện lịch sử gẩn đúng với sự thật nhất? Vì sao phải học lịch sử? - Phương pháp K - w - L cũng có thể là sự lựa chọn (xem trước hoạt động học tập trước khi trình bày nội dung mới). - Tiết 1: chủ để: Lịch sử là gì? - Tiết 2: chủ để: Làm thế nào để biết và dựng lại lịch sử. I. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ a. Mục tiêu: HS rút ra được khái niệm b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn các nhóm HS thực hiện c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Lịch sử là những gì đã qua, 2 đã B1: Giao nhiệm vụ xảy ra trong quá khứ, bao gồm
  3. Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? mọi hoạt động và kinh nghiệm Em hãy nêu một ví dụ cụ thể. của con người từ khi con người Theo em, những câu hỏi nào có thể được xuất hiện đến nay (lịch sử hiện đặt ra để tìm hiểu về quá khứ khi quan sát thực). hình 1.1 B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. GV mở rộng khái niệm môn Lịch sử: là một môn khoa học với chức năng phục dựng lại cuộc sống của con người trong quá khứ (lịch sử được con người nhận thức). Từ việc hiểu lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, GV yêu cầu HS vấn để 2: nêu được một vài ví dụ về lịch sử. Ví dụ: ngày 2-9- 1945 là một sự kiện đã xảy ra trong quá khứ (là lịch sử). B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2: Môn Lịch sử là môn học tìm B1: hiểu về lịch sử loài người, bao GV lưu ý để hướng dẫn hoạt động này, HS gồm toàn bộ những hoạt động phải đọc - hiểu mục "Em có biết" quan sát của con người và xã hội loài hình 1.1 để bắt đầu phát triển kĩ năng phân người trong quá khứ tích hình ảnh. B2: Thực hiện nhiệm vụ Trước khi trả lời câu hỏi, GV để I nghị HS 3 tự tìm hiểu Điện Kính Thiên là gì? Hoặc
  4. GV có thể cung cấp thông tin. Lưu ý chỉ cẩn tập cho HS đặt câu hỏi, không cẩn các em trả lời những câu hỏi đó. Câu hỏi bắt đẩu bằng những từ: Khi nào? Ở đâu? Ai liên quan đến? (HS chỉ cần trả lời tổ tiên chúng ta đã làm ra tác phẩm nghệ thuật đó), Rồng đá trước thềm Điện Kính Thiên có ý nghĩa gì với hiện tại? B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. II. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải học lịch sử. b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp. c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Học lịch sử để hiểu biết về cội B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nguồn của bản thân, gia đình, Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã dòng họ, dân tộc, và rộng hơn là qua, không thể thay đổi được nên không của cả loài người; biết trong quá cần thiết phải học môn Lịch sử. Em có khứ con người đã sống, đã lao đồng ỷ với ỷ kiến đó không? Tại sao? động để cải tạo tự nhiên, xã hội Em hiểu thế nào về từ “gốc tích ” trong ra sao, câu thơ bên dưới của Chủ tịch Hồ Chỉ Học lịch sử giúp đúc kết những Minh? Nêu ý nghĩa câu thơ đó. bài học kinh nghiêm vế sự thành Tại sao ngày Gio Tổ Hùng Vương được công và thất bại của quá khứ để xem là một ngày lễ lớn của dân tộc Việt phục vụ hiện tại và xây dựng4 Nam? cuộc sống trong tương lai.
  5. B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. - GV chỉ chú ý câu trả lời của HS hợp lí theo hai hướng: Lịch sử đã qua, không thể thay đổi được nên không có giá trị gì; Lịch sử đã qua, không thể thay đổi được nên cẩn biết để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2: Học lịch sử để biết được cội B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nguồn của tổ tiên, quê hương, GV rút ra kết luận: Tại sao cần học lịch đất nước; hiểu được ông cha ta sử? đã phải lao động, sáng tạo, đấu B2: Thực hiện nhiệm vụ tranh như thế nào để có được đất - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. nước ngày nay. - Dự kiến: Học lịch sử còn để đúc kết Sử ta: lịch sử của đất nước Việt Nam ta; những bài học kinh nghiệm của Gốc tích: lịch sử hình thành buổi đẩu của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện đất nước Việt Nam, là một phẩn của lịch tại và tương lai. sử đất nước ta -"sử ta". Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử 5 của đất nước Việt Nam như vậy mới biết
  6. được nguổn gốc, cội nguổn của dân tộc B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - III. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ CÁC NGUỒN SỬ LIỆU a. Mục tiêu: Nhằm giúp HS phân biệt được tư liệu truyền miệng, chữ viết, hiện vật. b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp. c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Quá khứ đã qua và không thể B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập quay lại, chỉ còn dấu tích của Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư người xưa là ở lại với chúng ta liệu chừ viết có ỷ nghĩa và giá trị gì? và được lưu giữ dưới nhiều dạng B2: Thực hiện nhiệm vụ khác nhau. Đó được gọi là GV mở rộng câu trả lời cho HS: Ý nghĩa nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử. chung của tư liệu: Quá khứ đã qua và Có nhiều nguồn tư liệu khác không thể quay lại, chỉ còn nguổn sử liệu nhau như tư liệu truyền miệng, chứa đựng những dấu vết của người xưa là tư liệu hiện vật, tư liệu chữ ở lại với chúng ta. Bởi thế ngay từ thế kỉ viết, Trong các nguồn tư liệu XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh. đó, có những tư liệu được gọi là Seniobos đã khẳng định: "Không có cái gì tư liệu gốc. 6 có thể thay thế tư liệu - không có chúng thì
  7. không có lịch sử'. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép lên thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình. B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Hoạt động 2: Tư liệu gốc là tư liệu liên B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập quan trực tiếp đến sự kiện lịch Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác sử, ra đời vào thời điểm diễn ra thực nhất? Hãy lấy một vi dụ chứng minh sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin thể có trong bài. cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV gợi ý: Tại sao bản thảo Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến là tư liệu gốc? Tư liệu 1.3 con tem và tranh cổ động không phải là tư liệu gốc? Các tư liệu hiện vật được giữ nguyên hiện trạng như Bia Tiến sĩ, Rìu đồng gót vuông có phải là tư liệu gốc không? B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 7 - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có
  8. thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c. Sản phẩm: hoàn thành bài tập; d. Tổ chức thực hiện: Câu 1: Tại sao cần thiết phải học môn Lịch sử? - HS dựa vào câu thơ của Chủ tịch Hổ Chí Minh và hình 1.2 Giỗ Tổ Hùng Vương trả lời cho ý 1: Học lịch sử để biết nguổn gốc của tổ tiên và dân tộc. - GV gợi ý cho HS câu danh ngôn trong phẩn dẫn nhập "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" để các em rút ra ý 2: Lịch sử dạy cho chúng ta những bài học từ quá khứ, đúc kết kinh nghiệm của quá khứ cho cuộc sống hiện tại. Câu 2: Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử? Để trả lời, HS phải nắm vững các câu hỏi trong phẩn III vể tư liệu lịch sử: Căn cứ vào những dấu tích của người xưa còn để lại. Đó là những chứng cứ lịch sử, hay tư liệu lịch sử. D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà c. Sản phẩm: bài tập nhóm 8 d. Tổ chức thực hiện:
  9. Câu 3: Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang Sống? Hãy kể cho cả lớp nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong những di tích đó. Đây là hoạt động kết hợp giữa quan sát tư liệu - di tích lịch sử (Năng lựcnhận thức lịch sử) với việc vận dụng kiến thức đã học để kể lại một sự kiện lịch sử gắn với di tích đó (Di tích đó ở đâu? Có từ khi nào? Nó liên quan đến ai? Di tích đó có ý nghĩa nhưthế nào đối với hiện tại?) Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về lịch sử ngôi trường em đang học (trường được thành lập khi nào? Nó thay đổi như thế nào theo thời gian? ). Tập làm công việc của một nhà sử học - viết một đoạn văn ngắn vể lịch sử. Viết về ngôi trường ở thì quá khứ và hiện tại. Nhằm làm rõ nội dung kiến thức: Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ; giáo dục HS ý thức tôn trọng quá khứ, yêu quý ngôi trường là thể hiện trách nhiệm gìn giữ, tôn trọng quá khứ. Câu 5: Cửa Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đảnh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xoá đi những vết đạn pháo đó. Em có đồng ỷ với ỷ kiến đó không? Tại sao? Để HS đưa ra được ý kiến của mình về một vấn đề xã hội quan tâm - làm đẹp lại cửa Bắc, GV phải hướng dẫn các em tìm hiểu thông tin qua Internet hay hỏi người lớn: tại sao trên cổng thành lại có những vết đạn pháo? Rút ra kết luận những vết đạn đó là một phần của lịch sử, là nguổn sử liệu nên phải được giữ gìn và tôn trọng BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU Phẩm chất, YCCĐ năng lực Năng lựctìm - Nêu được một số khái niệm vể thời gian trong lịch sử như hiểu lịch sử thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên,Công nguyên, âm lịch, dương lịch. - Hiểu cách tính thời gian theo quy ước chung của thế giới. 9 Năng lực vận - Biết đọc, ghi, và tính thời gian theo quy ước chung của thế
  10. dụng giới. - Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian. PHẨM - Tính chính xác, khoa học trong học tập và trong cuộc sống. CHẤT Biết quý trọng thời gian, biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí, khoa học cho cuộc sống, sinh hoạt của bản thân II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS. Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài. III. TỔ CHỨC DẠY HỌC A: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: GV có thể đặt câu hỏi: Em hãy cho biết hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng năm nào? Vì sao em biết điều này? GV có thể để nghị HS mở trang 36 của SGK và trang 89. Một nửa lớp tính tuổi của xác ướp vua Tutankhamun đến thời điểm hiện tại. Một nửa lớp tính năm Hai Bà Trưng khởi nghĩa tới thời điểm hiện tại là bao nhiêu năm. Lưu ý: HS có thể tính sai tuổi của xác ướp vua Tutankhamun do chưa hiểu trước Công nguyên và Công nguyên. Một số em phân vân vì năm 40 chưa biết TCN hay CN. GV lưu ý các em giữ lại kết quả và tính lại sau giờ học. Sau đó yêu cẩu các em chỉ ra phép toán các em thực hiện sai ở chỗ nào? Chương trình toán lớp 6 hoàn toàn phù hợp với trình độ của các em. 10 Từ đó GV dẫn vào bài học theo phẩn dẫn nhập trong SGK I. ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH
  11. a. Mục tiêu: - Biết được cách tính thời gian của người xưa - HS bước đầu giải thích mối quan hệ giữa Mặt Trăng và cách tính thời gian âm lịch của người xưa. b. Nội dung: GV sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột, hướng dẫn các nhóm HS thực hiện các thí nghiệm 1,2,4 và quan sát hình ảnh thí nghiệm 3. c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Dựa vào quan sát và tính toán, Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở người xưa đã phát hiện quy luật di nào? chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 thế hiện Trời để tính thời gian và làm ra lịch. cách tỉnh thời gian của người xưa theo âm Âm lịch là cách tính thời gian theo lịch hay dương lịch? chu kì Mặt Trăng quay xung quanh B2: Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. động hết một vòng quanh Trái Đất là Biết được cách tính thời gian của người một tháng. xưa bắt đẩu từ sự phân biệt sáng - tối Dưong lịch là cách tính thời gian (ngày - đêm) trên cơ sở quan sát Mặt theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Trăng, Mặt Trời từ Trái Đất, từ đó rút ra Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển kết luận: Người xưa sáng tạo ra lịch dựa động hết một vòng quanh MặtTrời là trên cơ sở quan sát và tính toán quỵ luật di một năm. chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời nhìn từTrái Đất. B3: GV cần chủ động mở rộng và nâng cao yêu cẩu của hoạt động này theo hướng tích hợp với kiến thức Địa lí, Vật lí và Văn học ở hai nội dung sau: - Hai câu đổng dao mô tả Mặt Trăng vào những ngày nào trong tháng? Mười sáu trăng treo có nghĩa là trăng tròn. 11 Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên giới
  12. thiệu toàn văn bài đổng dao "Trăng đâu" mà các em đã được học từ các bậc học trước đây. Bài đồng dao đúc kết kinh nghiệm của người xưa vể tính thời gian dựa vào hình dáng của trăng, theo chu kì một tháng. Gợi ý cho các em vể nghĩa của hai câu đổng dao: từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đẩu tỏ (trăng náu, nhìn rõ) và ngày 16 là trăng tròn nhất (trăng treo). Từ đó các em có thể suy ra hai câu đồng dao đó miêu tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 mỗi tháng âm lịch. Từ đó GV kết luận: âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Hình 2.2 cho em biết cách tính thời gian của người xưa dựa vào yếu tố nào? - Giáo viên giới thiệu chức năng của đồng hồ mặt trời để HS nhận biết được vai trò của Mặt Trời trong việc tính thời gian của người xưa. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN a. Mục tiêu: HS giải thích cách tính thời gian b. Nội dung: GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện qua việc giải thích một số thuật ngữ c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  13. B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lịch chính thức của thế giới hiện Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy giải thích các nay dựa theo cách tính thời gian khái niệm trước Công nguyên, Công của dương lịch, gọi là Công lịch. nguyên, thập kì, thế kỉ, thiên niên kỉ Công lịch lấy năm 1 là năm B2: Thực hiện nhiệm vụ tương truyền Chúa Giê-xu GV lưu ý HS mốc năm I và kết hợp với (Jesus, người sáng lập đạoThiên phẩn thông tin có trong bài học để giải chúa) ra đời làm năm đầu tiên thích các khái niệm: của Công nguyên.Trước năm đó - Trước Công nguyên (thuật ngữ 47, trang là trước Công nguyên (TCN).Từ 110). Ví dụ các năm sau trong sơ đổ: năm 1 trở đi, thời gian được tính 179,111. là Công nguyên (CN - Công nguyên (thuật ngữ 7, trang 109). Ví dụ các năm sau trong sơ đổ: 544, 938. - Thế kỉ (thuật ngữ 39, trang 110). Ví dụ: Năm 544 là thế kỉ VI Công nguyên. - Thiên niên kỉ (thuật ngữ40 trang 110). Ví dụ từ năm 1 đến năm 938 là gần mộtthiên niên kỉ, tức gần 1000 năm. B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS13 đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về
  14. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c. Sản phẩm: hoàn thành bài tập; d. Tổ chức thực hiện: Gv hướng dẫn HS thực hiện trả lời các câu hỏi SGK Câu 1: Sử dụng tư liệu và vận dụng phép tính đơn giản của toán học để luyện tập cách tính thời gian của một sự kiện lịch sử so với hiện tại.Từđórút ra kết luận: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của Khoa học Lịch sử để hiểu đúng các sự kiện lịch sử (xảy ra khi nào) và tiến trình của lịch sử (sự kiện nào trước, sự kiện nào sau). D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà c. Sản phẩm: bài tập nhóm d. Tổ chức thực hiện: Gv hướng dẫn HS thực hiện trả lời các câu hỏi SGK Câu 2: Giúp HS luyện tập cách tính thời gian theo âm lịch và dương lịch ở Việt Nam, từ đó rút ra kết luận: Việc dùng âm lịch khá phổ biến ở Việt Nam vì liên quan đến văn hoá cổ truyền của dân tộc. Câu 3: Vận dụng kiến thức học được trong bài để phân tích và đánh giá một vấn đề thực tiễn: Việc sửdụng cả Công lịch và âm lịch hiện nay (trên cùng một tờ lịch luôn luôn ghi hai ngày khác nhau, có sự kiện thì tính theo âm lịch, có sự kiện lại tính theo dương lịch, ). Kết hợp với câu 2 để trả lời cho ý 1 (Tại sao trong tờ lịch có ghi cả âm lịch và dương lịch). Ý 2 (Có nên chỉ ghi một loại lịch) là câu hỏi mở, nhằm phát triển tư duy phản biện cho HS. Các em được quyển suy diễn có hoặc không miễn là hợp lí (ví dụ, nếu không cẩn ghi là để đơn giản cách nhìn lịch đối với hoạt động thường ngày của HS đi học, người đi làm và đảm bảo được quy định lịch chung (Công lịch) phổ biến trên thế giới. Nhiều nước trên thế giới chỉ ghi Công lịch trên tờ lịch của họ). Câu 4: GV hướng dẫn các em vẽ trục thời gian theo các gợi ý sau 1. Bắt đẩu lập một danh sách những sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời14 của mỗi HS. 2. Đặt thời gian (năm) bên cạnh mỗi sự kiện, ví dụ năm sinh, năm vào mẫu giáo,
  15. 3. Đặt những sự kiện đó theo trình tự thời gian. 4. Vẽ một đường thẳng để chia và đánh dấu các năm. Ví dụ: 1 cm có thể thể hiện cho thời gian 1 năm. Ghi chú những sự kiện lên dòng thời gian đã vẽ. 5. Đánh dấu những giai đoạn trong quãng thời gian từ lúc sinh đến năm em học lớp 6. Ví dụ, năm nào đi nhà trẻ, năm nào vào mẫu giáo (Không giống như dòng thời gian trong sơ đô 4, dòng thời gian của mỗi em có thể bắt đẩu với số 0 - ngày mà em ra đời). CHƯƠNG II: THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ Bài 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU Phẩm chất, YCCĐ năng lực Năng lựctìm - Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu hiểu lịch sử lịch sử. - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất. Năng lựcnhận - Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ỞĐông Nam thức và tư Á. duy lịch sử - Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Bài tập số 3, trang 20. Năng lựcvận - Bắt đẩu phát triển hình thành Năng lựcquan trọng này trong mối dụng liên hệ với thức tế cuộc sống xung quanh, vận dụng kiến thức có trong bài để lí giải một vấn để thực tiễn mà HS có thể quan sát được (các màu da khác nhau trên thế giới). PHẨM Giáo dục bảo vệ môi trường sống, tình cảm đối với tự nhiên và CHẤT nhân loại II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV - SGV, SGK, tranh ảnh, tài liệu 15 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.
  16. III. TỔ CHỨC DẠY HỌC A: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gợi ý 1: GV có thể bắt đẩu bằng một câu chuyện ngắn về "phát hiện bộ xương Lucy" và kết nối với phẩn dẫn nhập trong SGK (xem thêm phẩn lưu ý GV). GV sử dụng hình 3.1 (SGK) và để nghị HS kể một câu chuyện theo trí tưởng tượng của các em vể nguổn gốc loài người và kết nối với phần dẫn nhập. GV có thể kể vể truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" và kết nối vào phần dẫn nhập I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI a. Mục tiêu: HS năm được quá trình tiến hóa từ vượn thành người b. Nội dung: GV cho học sinh dựa vào 3 tư liệu 3.1, 3.2 và 3.3 kết hợp với thông tin trong bài học để nếu quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Người tối cổ GV cho học sinh dựa vào 3 tư liệu 3.1, 3.2 và 3.3 Cách đây khoảng từ 5 triệu đến kết hợp với thông tin trong bài học thực hiện 6 triệu năm, trải qua quá trình nhiệm vụ để hiểu quá trình tiến hoá từ Vượn tiến hoá, khoảng 4 triệu năm, có người thành người khả năng đứng thẳng trên mặt B2: Thực hiện nhiệm vụ đất, đi bằng hai chân, thể tích GV cho HS quan sát bức hình 3.1 và dẫn dắt HS não lớn hơn, biết ghè đẽo đá để tìm câu trả lời như sau: làm công cụ lao động. - Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người? Người tối cổ sinh sống Dựa vào hoá thạch tìm thấy ở châu Phi cách ngày thành nhiều nhóm, tổn tại trong nay 6 triệu năm. những môi trường sống khác - Em nghĩ gì về hình ảnh mặt đất và cành cây nhau, có mặt ở hầu hết các16 châu trong bức hình? Vượn người đã bắt đẩu đi trên lục.
  17. mặt đất nhưng vẫn chưa từ bỏ hẳn đời sống leo * Người tinh khôn trèo. Khoảng 150 000 năm trước - Quan sát hình 3.3 em rút ra đặc điểm nào cho Người tinh khôn có cấu tạo cơ thấy sự tiến hoá của Người tối cổ so với Vượn thể cơ bản giống người ngày người? (Đã đi thẳng bằng hai chân, từ bỏ đời nay, có bộ não lớn hơn Người sống leo trèo, đã biết làm công cụ lao động bằng tối cổ, biết chế tạo công cụ lao tay, não lớn hơn). động tinh xảo GV chú ý hướng HS vào những đặc điểm quan trọng cho thấy rõ sự tiến hoá như: Bộ não lớn hơn, cơ thể hoàn thiện vểcơ bản giống chúng ta ngày nay. Từ đó cho HS rút ra kết luận: Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người đã hoàn thành. - Dựa trên bức hình 3.2, GV có thể mở rộng câu hỏi để phát triển Năng lựctư duy lịch sử mức độ hiểu và vận dụng: Người tối cổ ở nhiều nơi trên thế giới và thời gian tổn tại khác nhau. Ngoài Người đứng thẳng, GV cẩn cung cấp cho các em thêm tên và thời gian tổn tại của người Neanderthal (400 000 TCN - 40 TCN) và người lùn Floresiensia (200 000 TCN - 50 0000 TCN) trong bức hình. B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. HS tự rút ra kết luận: Khi Người tinh khôn xuất hiện và tổn tại cùng với nhiểu "anh em" của họ và trong quá trình tiến hoá, Người tinh khôn là loài duy nhất tổn tại và phát triển. B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 17 II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á
  18. a. Mục tiêu: HS Phát hiện dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á b. Nội dung: GV hướng dẫn HS các đọc lược đổ (chú ý kí hiệu trên lược đồ) GV hướng dẫn HS các đọc lược đổ (chú ý kí hiệu trên lược đồ) c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Người tối cổ xuất hiện khá sớm GV hướng dẫn HS các đọc lược đổ (chú ý ở Đông Nam Á. Hoá thạch đầu kí hiệu trên lược đồ). yêu cẩu học sinh rút tiên được tìm thấy trên đảo Gia- ra kết luận: va (Java, In-đô-nê-xi-a). B2: Thực hiện nhiệm vụ Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô - HS thực hiện nhiệm vụ rút ra kết luận: sơ dùng để đập, chặt của Người dấu tích Người tối cổ xuất hiện cả miền tối cổ cũng được tìm thấy ở núi và đổng bằng trên lãnh thổ của Việt nhiều nơi trên đất nước Việt Nam ngày nay. Nam như Núi Đọ, Quan Yên B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đổng luận Nai), An Khê (Gia Lai), Đặc B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm biệt ở các hang Thẩm Khuyên, vụ Thẩm Hai (Lạng Sơn), các nhà GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của khoa học còn phát hiện được HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS . những chiếc răng Người tối cổ Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cách ngày nay khoảng 400 000 cho học sinh. năm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. c. Sản phẩm: hoàn thành bài tập; d. Tổ chức thực hiện: Câu 1: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông Nam Á: hoá18 thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng Người tối cổ
  19. Câu 2: Lập bảng thống kê 2 cột Tên quốc gia Tên địa điểm ngày nay Myanmar Pondaung Thái Lan Tham Lod Việt Nam Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Indonesia Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon Malaysia Nia D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà c. Sản phẩm: bài tập nhóm d. Tổ chức thực hiện: Câu 3: Câu hỏi vận dụng và là câu hỏi mở nên GV lưu ý tính logic của cách suy luận dựa trên thông tin bài học: Châu Phi là nơi xuất hiện sớm nhất - di cư qua các châu lục - môi trường sống khác nhau - cơ thể biến đổi thích nghi với môi trường. GV giúp HS rút ra kết luận: Môi trường ảnh hưởng quan trọng, là yếu tố quyết định quá trình tiến hoá. Ngày nay con người vẫn tiếp tục tiến hoá để thích nghi với môi trường. BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I. MỤC TIÊU Phẩm chất, YCCĐ năng lực Năng lựctìm Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử hiểu lịch sử được sử dụng trong bài học. Phân biệt được rìu tay với hòn đá tự nhiên. 19 Giả định trải nghiệm cách sử dụng công cụ lao động. Sửdụng kiến thức vể vai trò của lao động đối với sự tiến triển