Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Đam

docx 393 trang thanhhuong 18/10/2022 5030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Đam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_dam.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì I - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Đam

  1. Trường THCS Trần Quốc Toản GV : Hoàng Thị Đam Ngày soạn: 30/8/2020 Ngày dạy: 7/9/2020 Tuần 1- Tiết 1: Đọc thêm văn bản BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY I. MỤC TIÊU CẤN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông-một nét đẹp văn hoá của người Việt. 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sụ việc chính trong truyện. 3.Thái độ : - Bồi dưỡng tinh thần yêu lao động cho học sinh. - Giáo dục lòng biết ơn kính trọng tổ tiên. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi Đàm thoại, nêu và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi động vấn đề. B. Hoạt động hình - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức C. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật khăn phủ bàn D. Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng đề và giải quyết vấn đề. E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  2. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV- HS Kiến thức chốt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Em hiểu ý nghĩa của câu ca daonày ntn? Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh” *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả, văn bản 1. Tác giả: TGDG * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về 2. Văn bản tác giả, vb. a. Thể loại: truyền thuyết về * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân thời đại VH * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả, văn bản? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - Dự kiến sản phẩm 2 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  3. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: đọc mẫu – hướng dẫn HS đọc. HS chú ý các phần chú thích SGK. GV: trong 15 chú thích, có những từ cấu tạo một tiếng b. Đọc, chú thích, bố cục có những từ cấu tạo 2 tiếng, có từ thuần Việt, có từ Hán - Đọc Việt – những từ và tiếng này chúng ta sẽ tìm hiểu ở các tiết học sau. Thảo luận nhóm cặp đôi 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Văn bản có thể chia ra làm mấy đoạn? - Bố cục ? Nêu ý chính của mỗi đoạn? + Đ1: Vua Hùng nêu ý định 2.Thực hiện nhiệm vụ: chọn người nối ngôi. - Dự kiến sản phẩm + Đ2: Các con đua nhau làm + Đ1: Vua Hùng nêu ý định chọn người nối ngôi. lễ tế Tiên Vương. + Đ2: Các con đua nhau làm lễ tế Tiên Vương. + Đ3: Vua Hùng chọn người + Đ3: Vua Hùng chọn người nối ngôi. nối ngôi. 3. Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả c. Kể tóm tắt 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Em hãy kể tóm tắt truyện - Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. - Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết. II. Tìm hiểu văn bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu vb. 1. Việc vua Hùng chọn * Mục tiêu: Giúp HS hoàn cảnh, ý định của vua Hùng người nối ngôi. khi chọn người nối ngôi. * Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm bàn * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ? Khi chọn người nối ngôi, nhà vua có ý định gì? 3 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  4. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên ? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời? Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào? ? Em có đồng ý với cách lựa chọn của vua Hùng không? Vì sao? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn dẹp yên, tuổi vua đã già, thống nhất kết quả. muốn cho dân được ấm no. - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Ý định: Là người nối được - Dự kiến sản phẩm: chí ta. ( Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: - Hình thức: điều vua đòi hỏi chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn mang tính chất một câu đố để trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh) thử tài. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức GV: Trong truyện dân gian giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật. Đây cũng là một hình thức ta thường thấy trong nhiều truyện dân gian khác. 2.Cuộc thi tài giữa các ông Thảo luận nhóm lang 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì? ? Tại sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? ? Thần đã giúp LL ntn ? ? Em hãy miêu tả lại cách làm bánh của Lang Liêu? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống nhất kết quả. - Các ông lang thi nhau làm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. cỗ thật hậu, thật ngon. - Dự kiến sản phẩm: - Lang Liêu được thần mách (Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính bảo -> làm ra hai loại bánh. tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo). 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. - Thần dành chỗ cho tài năng 4. Đánh giá kết quả sáng tạo của Lang Liêu. 4 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  5. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá -> Tình yêu lao động, trí - Giáo viên nhận xét, đánh giá thông minh, tài tháo vát. ->Giáo viên chốt kiến thức ? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? Qua đó, em thấy LL là người ntn? 3. Kết quả cuộc thi - Vì để LL tự bộc lộ trí tuệ, khả năng và giành được quyền kế vị cha là xứng đáng. - Lang Liêu được chọn làm Hoạt động cá nhân người nối ngôi. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: - Hai thứ bánh của Lang Liêu ? Kết quả ai được chọn là người nối ngôi? Em đánh giá vừa có ý nghĩa thực tế: quý ntn về sự lựa chọn của nhà vua ? hạt gạo, trọng nghề nông ; ? Nêu ý nghĩa 2 loại bánh mà LL làm? vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao 2.Thực hiện nhiệm vụ: sự thờ kính Trời, Đất và tổ - HS: đọc sgk, hđ cá nhân tiên của nhân dân ta. - GV: Quan sát, lựa chọn hs trả lời. - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của Lang - Dự kiến sản phẩm: Liêu có thể nối chí vua. + LL được chọn + SỰ lựa chọn của nhà vua hoàn toàn sáng suốt, công bằng-> ông vua tài trí, 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tổng kết nội dung, nghệ thuật của vb *Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản. III Tổng kết *Nhiệm vụ : HS thực hiện yêu cầu của GV - Giải thích nguồn gốc hai *Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi loại bánh cổ truyền. * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập - Giải thích phong tục làm HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI bánh chưng, bánh giầy và tục 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: thờ cúng tổ tiên của người ? Khái quát đặc sắc về nôi dung, NT đoạn trích? Việt. 2.Thực hiện nhiệm vụ: - Đề cao nghề nông trồng lúa 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn nước. bị của nhóm, các nhóm khác nghe. - Quan niệm duy vật thô sơ 4. Đánh giá kết quả về Trời, Đất. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, - Giáo viên nhận xét, đánh giá đất nước thái bình, nhân dân ->Giáo viên chốt kiến thức no ấm. C. HỌAT ĐỘNG LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài *Nhiệm vụ : HS suy nghĩ, trình bày IV. Luyện tập 5 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  6. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS. 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong truyện mà em thích nhất. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + HĐ cá nhân Gợi ý: - Lang Liêu được thần báo mộng: đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông, thể hiện cái đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra. - Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh và phong tục làm bánh. - GV định hướng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. *Nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, tìm câu trả lời *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hiện nay, việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai một. Em có suy nghĩ gì về tình trạng này? 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: *Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. *Nhiệm vụ HS: Về nhà tìm hiểu *Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân *Yêu cầu sản phẩm: Hs ghi lại những nội dung cơ bản phần đọc thêm trong tác phẩm * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: Tìm đọc những tác phẩm nói về nét đẹp văn hóa VN. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 6 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  7. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên + Đọc yêu cầu. + Về nhà sưu tầm. Ngày soạn: 30/8/2020 Ngày dạy: 10/9/2020 Tuần 1 - Tiết 2 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kỹ năng - Nhận diện phân biệt được: + Từ và tiếng. + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ : - Tạo sự ham mê tìm hiểu từ Tiếng Việt cho học sinh. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, phiếu học tập. 2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi Đàm thoại, nêu và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi động vấn đề. B. Hoạt động hình - Thuyết trình, vấn đáp, thảo - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức luận nhóm C. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật khăn phủ bàn D. Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng đề và giải quyết vấn đề. E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động: Tiến trình hoạt động 7 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  8. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên Hoạt động của GV- HS Kiến thức chốt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự tìm tòi khám phá của HS về từ và cấu tạo của từ TV. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Cho biết câu thơ “Đồng chí” là 1 từ hay 2 từ? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Là 1 từ( từ ghép)- 2 tiếng *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Muốn biết đó là 2từ hay là 2 tiếng-> tìm hiểu trong bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Từ là gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu từ là gì 1. Ví dụ * Mục tiêu: Giúp HS nắm được từ là gì Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/. hoạt động nhóm. 2. Nhận xét: * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng - 9 từ và 12 tiếng. phiếu học tập, câu trả lời của HS. + Số lượng từ và tiếng không * Cách tiến hành: trùng nhau Hoạt động nhóm cặp đôi + Có một số đơn vị vừa là từ, vừa 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: là tiếng nằm trong cả hai danh Treo bảng phụ đã viết VD sách. + YC HS đọc vd? + Song lại có từ gồm 2 tiếng. + Câu văn trên có bao nhiêu từ và bao nhiêu tiếng? + lập danh sách các từ và các tiếng. Nhận xét gì về số lượng từ và tiếng? 8 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  9. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm cặp trong thời gian 5 phút. 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + 9 từ và 12 tiếng. + số lượng từ và tiếng : Không trùng nhau – có một số đơn vị vừa là từ, vừa là tiếng nằm trong cả hai danh sách. Song lại có từ gồm 2 tiếng Thảo luận nhóm lớn. 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: -Tiếng dùng để cấu tạo từ. ? Các đơn vị được gọi là từ và tiếng có gì khác -Từ dùng để tạo câu nhau? ? Quan sát trong VD, tiếng nào dùng để cấu tạo từ ? Khi nào 1 tiếng được coi là một từ? ? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy rút ra khái niệm thế nào là từ? 2.Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: + Trồng+ trọt-> Chăn+ nuôi-> chăn nuôi + Khi tiếng ấy được dùng để tạo câu. 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức -> Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để GV: Trong số các đơn vị dùng để đặt câu thì từ là đặt câu. đơn vị nhỏ nhất. Nhờ đặc điểm này mà ta có thể * Ghi nhớ (SGKT13). phân biệt được từ với đơn vị bậc trên nó là cụm từ. ? Lấy VD về từ và tiếng? II. Từ đơn và từ phức Hoạt động 2: Tìm hiểu từ đơn và từ phức 1. Ví dụ (SGK) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm từ đơn Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ và từ phức. trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy. hoạt động nhóm. 9 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  10. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. 2. Nhận xét: * Cách tiến hành: * Điền vào bảng phân loại: Hoạt động nhóm cặp đôi - Cột từ đơn: từ, đấy, nước ta GV treo bảng phụ - Cột từ ghép: chăn nuôi 1.GV chuyển giao nhiệm vụ: - Cột từ láy: trồng trọt. ? Ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn, từ a. Từ đơn: Là từ chỉ gồm một phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên? tiếng. ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy b. Từ phức: Là từ gồm hai hay điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại? nhiều tiếng. ? Dựa vào bảng phân loại, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức? 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. Dự kiến sản phẩm: - Cột từ đơn: từ, đấy, nước ta - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức c. Các loại từ phức. Hỏi phụ: + Từ ghép:ghép các tiếng có quan ? Theo dõi bảng phân loại, em hãy cho biết từ phức hệ với nhau về mặt nghĩa. chia làm mấy loại? + Từ láy:Từ phức có quan hệ láy ? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và âm giữa các tiếng. khác nhau? - Giống: cùng là từ phức. - Khác: GV: Trong tiếng Việt thì tiếng chính là đơn vị để tạo từ. Muốn viết được câu cho đúng, cho hay thì phải hiểu được từ. ? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và * Sơ đồ cấu tạo của từ TV. khác nhau? + Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng) Từ + Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về Từ đơn Từphức nghĩa. Từ ghép Từ láy 10 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  11. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên HS: vẽ sơ đồ trên bảng. HS khác nhận xét bổ Ghi nhớ (SGKT14) sung. GV: chữa hoàn chỉnh. HS đọc phần ghi nhớ SGK. GV: chốt lại kiến thức bài học C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP III. Luyện tập Bài tập 1: Bài 1: * Mục tiêu: HS xác định được từ ghép a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT kiểu từ ghép. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi. gốc: Cội nguồn, gốc gác * Cách tiến hành: c. Từ ghép chỉ quan hệ thân 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, + HS đọc yc bt anh em. + Xác đinh từ ghép, tìm từ đồng nghĩa, 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm Bài tập 2: Bài 2: Các khả năng sắp xếp: * Mục tiêu: HS nêu được quy tắc sắp xếp các - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. mợ * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân anh * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS Bài 3: - Dự kiến sản phẩm - Nêu cách chế biến bánh: bánh Bài tập 3: rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh * Mục tiêu: HS nêu được quy tắc sắp xếp các tiếng nhúng trong từ ghép theo công thức đã có sẵn. - Nêu tên chất liệu làm bánh: * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi. bánh đậu xanh * Cách tiến hành: - Tính chất của bánh: bánh dẻo, 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: bánh phồng, bánh xốp + HS đọc yc bt - Hình dáng của bánh: bánh gối, + nêu được đặc điểm, điền tiếng thích hợp, bánh khúc, bánh quấn thừng 11 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  12. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm Bài 4: Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của người * Mục tiêu: HS nêu được nghĩa của từ láy - Những từ có tác dụng miêu ta * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, * Yêu cầu sản phẩm: vở ghi. sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh * Cách tiến hành: hệch 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, + HS đọc yc bt thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang + nêu được từ láy miêu tả cái gì, tìm được từ láy sảng có cùng tác dụng. - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: nghênh ngang, ngông nghênh, - Nghe và làm bt thướt tha - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về phói từ để trả lời câu hỏi của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS * Cách tiến hành: 1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS thi đặt câu nhanh có dùng từ láy, từ ghép. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm những từ láy, từ ghép có trong các văn bản văn học đã được học. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: 12 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  13. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên Ngày soạn:31/8/2020 Ngày dạy: 10/9/2020 Tuần 2- Tiết 3. TỪ MƯỢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Hs hiểu khái niệm từ mượn,ngồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt; nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. -Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản ; xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn trong văn bản; viết đúng từ mượn và sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng từ mượn một cách hợp lí. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi Đàm thoại, nêu và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi động vấn đề. B. Hoạt động hình - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức C. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật khăn phủ bàn D. Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng đề và giải quyết vấn đề. 13 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  14. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động Tiến trình hoạt động A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về từ mượn 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ Hãy liệt kê một số từ ngữ mà các em biết không phải là từ ngữ thuần Việt ? *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm: Internet, facebook, zalo, chat *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú. ngoài những từ thuần Việt, ông cha ta còn mượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của ta. Vậy từ mượn là những từ như thế nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV- HS Kiến thức chốt Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ thuần Việt và từ mượn? I. Từ thuần Việt và từ * Mục tiêu: Giúp HS nắm được từ thuần Việt và từ mượn mượn, nguyên tắc mượn từ 1. Ví dụ: * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động chung, hoạt động nhóm. * Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 14 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  15. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên HĐ cá nhân GV: treo bảng phụ – HS đọc ví dụ. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng. ? Trong câu văn trên, các từ nào đọc lên em hiểu nghĩa ngay còn các từ nào em chưa hiểu nghĩa của nó ngay được? Các từ không phải là từ mượn đọc lên ta hiểu nghĩa ngay 2. Nhận xét: mà không cần phải giải thích -> Từ thuần Việt. - Từ thuần Việt: Là từ ? Từ thuần Việt là gì? do nhân dân ta tự sáng ? Từ nào em chưa hiểu nghĩa? tạo ra. ? Dựa vào chú thích bài “Thánh Gióng”, em hãy giải thích các từ: trượng, tráng sĩ? - Trượng: đơn vị đo = 10 thước của Trung Quốc cổ (tức 3,33m) ở đây được hiểu là rất cao. - Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường tráng); sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung Thảo luận nhóm cặp ? Nếu cô thay từ “tráng sĩ” = từ “chàng trai”, từ “trượng” = từ “10 thước”, em thấy có hợp lý ko? Vì sao? - Không, vì từ “chàng trai” chỉ nói về 1 người con trai chứ ko bao hàm ý cường tráng, chí khí mạnh mẽ như từ “tráng sĩ”. Từ “10 thước” kho khái quát độ cao như từ “trượng” ? Trong Tiếng Việt ta có các từ khác thay thế cho nó đúng nghĩa thích hợp không? +Trong TV chưa có từ thích hợp để biểu thị-> Phải mượn tiếng Hán để biểu thị cho phù hợp nd ? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ mượn? - Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà ? Theo em, các từ được chú thích trong câu văn trên có TV chưa có từ thích nguồn gốc từ đâu? hợp để biểu thị. - Tiếng Trung Quốc (tiếng Hán thời nhà Đường) = Đây chính là những từ mượn của tiếng Hán. ? Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo ra không? 15 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  16. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên + Hai từ này không phải là từ do ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngoài. HS đọc dãy từ mượn SGK. ? Trong số các từ trên, từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác? ? Trong các văn bản đã học, trong cuộc sống hàng ngày em thấy bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là từ mượn của tiếng nước nào? - Tiếng Hán ? Ngoài ra tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ - Từ mượn tiếng Hán: nước nào? quan trọng nhất trong HS quan sát nhóm từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âu. tiếng Việt. ? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết của các từ? ? Cách viết của từ mượn? Từ mượn tiếng Hán Từ mượn ngôn ngữ khác - Sứ giả - Tivi, xà phòng, buồm, - Giang Sơn míttinh, rađiô, điện, ga, - Gan bơm, xô viết, in-tơ-nét. - Từ mượn của ngôn ngữ Ấn- Âu: Anh - Trao đổi nhóm bàn: Pháp – Nga.(fan, nốc ? Cách viết của từ mượn có gì đặc biệt? ao, vắc- xin, ra-đi-ô, ) - Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ thuần Việt (mit tinh, xô viết, tivi, xà phòng ). - Từ mượn chưa được việt hóa hoàn toàn (những từ gồm - Cách viết từ mượn 2 tiếng) khi viết dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng (SGK) (bôn-xê-vích, ra-đi-ô ). + Được Việt hoá cao: ? Đọc ghi nhớ? viết như tiếng Việt. + Chưa được Việt hoá hoàn toàn: dùng đấu gạch nối để nối các Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc mượn từ? tiếng. HS đọc lời phát biểu của Hồ Chủ tịch. *Ghi nhớ (SGK). ? Em hiểu ý kiến của HCT như thế nào về nguyên tắc II. Nguyên tắc mượn mượn từ? (Tích cực? Tiêu cực?). từ. - Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ dtộc. - Mượn từ là cách làm - Tiêu cực: Nừu mượn một cách tùy tiện sẽ làm ngôn ngữ giàu thêm cho tiếng dtộc bị pha tạp. Việt. ? Để bảo vệ sự trong sáng của TV, chúng ta phải làm gì? - Để bảo vệ sự trong VD: Gọi tàu hỏa thay cho hỏa xa sáng của ngôn ngữ dtộc – không nên mượn từ nước ngoài 1 cách tùy tiện. 16 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021
  17. Trường THCS Trần Quốc Toản Trịnh Thị Kim Chuyên *Ghi nhớ (SGK). III. Luyện tập C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1, 2: * Mục tiêu: HS chỉ ra được các từ mượn, nguồn gốc, nghĩa * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập; vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + HS đọc yc bt + XĐ từ mượn? Nguồn gốc. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt - GV hướng dẫn HS - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1/26 a. Nhóm 1: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ (Hán Việt). b. Nhóm 2: Gia nhân (Hán Việt) c. Nhóm 3: Pôp, in-tơ-net (Anh) Bài tập 3,4: * Mục tiêu: HS tự tìm được các từ mượn sử dụng trong đời sống hằng ngày. * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi trả lời. * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm * Yêu cầu sản phẩm: phiếu, vở ghi. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Đọc yêu cầu bài tập. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: - Nghe và làm bt 3. Dự kiến sản phẩm: Bài tập 3/26 a. Nhóm 1: Đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam. b. Nhóm 2: Tên bộ phận chiếc xe đạp: ghi đông, pêđan, gac-đờ-bu, gác-đờ-xen c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông Bài tập 4/26 - Các từ mượn: phôn, phan, nốc ao. = Có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân cũng có thể viết trong các tin trên báo. + Ưu điểm: ngắn gọn. + Nhược: không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào giải quyết các bài tập. 17 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 Năm học 2020-2021