Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Tôi và các bạn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Tôi và các bạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_1_toi_va_cac_ban.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Tôi và các bạn
- Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1. TÔI VÀ CÁC BẠN Số tiết: 15 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB; - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; - Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân; - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Về Kiến thức - Tri thức ngữ văn. Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất. - Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đã học. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất. 3. Về phẩm chất - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG
- a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua 5 năm học Tiểu học, em có bạn thân nào không? Theo em những người bạn có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Tôi và các bạn, bài học tập trung vào một số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá bản thân trong mối quan hệ với bạn bè, kết bạn và ứng xử với bạn, nhận thức về vẻ đẹp và vai trò của tình bạn HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện, từ đơn và từ phức. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
- d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I, Hướng dẫn sử dụng sách - GV yêu cầu hs quan sát từ trang 2-5 để hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong văn học và nhiệm vụ cần thực hiện - Trang 6-7 là phần mục lục dùng để tìm nội dung cần tìm hiểu - Riêng phần văn bản, các em cần đọc và trả lời những câu hỏi trước khi đọc, khi đọc văn bản và phần trả lời câu hỏi + Trước khi đọc văn bản đã có những câu hỏi rõ ràng. + Trong khi đọc văn bản có những câu hỏi gợi ý giúp em đọc văn bản dễ hiểu hơn. + Sau khi đọc hết văn bản, có phần trả lời câu hỏi. Em cần trả lời hết những câu hỏi này trước khi học vb. - Phần thông tin về tác giả, tác phẩm chính là phần kiến thức mở rộng, giúp em hiểu hơn về văn bản mà mình đang tìm hiểu. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi các nội dung mà gv hướng dẫn sử dụng sách Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày nhận thức theo hiểu biết của mình về phần hướng dẫn sử dụng sách Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức II, Tri thức ngữ văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1, Truyện và truyện đồng thoại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
- văn trong SGK • a, Truyện là loại tác phẩm văn học kể - HS tiếp nhận nhiệm vụ. lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh hiện nhiệm vụ diễn ra các sự việc. - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi • b, Truyện đồng thoại lả truyện viết cho Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và trẻ em, có nhân vật thường là loài vật thảo luận hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các - HS trình bày sản phẩm thảo luận nhân vật này vừa mang những đặc tính - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả vốn có cùa loài vật hoặc đồ vật vừa lời của bạn. mang đặc điểm của con người. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 2, Cốt truyện nhiệm vụ • Cốt truyện là yếu tố quan trọng cùa - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến truyện kể, gồm các sự kiện chinh được thức Ghi lên bảng sắp xếp theo một trật tự nhất định: có mờ GV bổ sung: đầu, diễn biến và kết thúc. Nhân vật là con người, thần tiên, ma 3, Nhân vật quỷ, con vật, đổ vật, có đời sống, tính• Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử cách riêng được nhà văn khác hoạ trong chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy tác phẩm. Nhân vật là yếu tố quan trọng nghĩ, được nhà văn khắc hoạ trong tác nhất của truyện kể, gắn chặt với chủ đế phẩm. Nhân vật thường lá con người tác phẩm và thể hiện lí tưởng thẩm mĩ, nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, quan niệm nghệ thuật của nhà văn vế con vật. đồ vật, con người. Nhân vật thường được miêu 4, Người kể chuyện tả bằng các chi tiết ngoại hình, lời nói, Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, tạo ra để kể lại câu chuyện: mối quan hệ với các nhàn vật khác, + Ngôi thứ nhất; Truyện đồng thoại: một thế loại truyện + Ngôi thứ ba. viết cho trẻ em, với nhân vật chính 5, Lời người kể chuyện và lời nhân vật thường là loài vật hoặc đô vật được nhân• a, Lời người kể chuyện đảm nhận việc hoá. Các tác giả truyện đồng thoại sử thuật lại các sự việc trong câu chuyện, dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để bao gồm cà việc thuật lại mọi hoạt động nói chuyện con người nên rất thú vị và cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không phù hợp với tâm lí trẻ thơ. Nhân vật gian, thời gian của các sự việc, hoạt đồng thoại vừa được miêu tả với những động ấy. đặc tính riêng, vốn có của loài vật, đồ• b, Lời nhân vật là lời nói trục tiếp cùa vật vừa mang những đặc điểm của con nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể người. Vì vậy, truyện đồng thoại rất gần được trinh bày tách riêng hoặc xen lẫn gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn với lời người kề chuyện. và có giá trị giáo dục sâu sắc. Sự kết hợp • 6, Từ đơn và từ phức giữa hiện thực và tưởng tượng, ngôn
- ngữ và hình ảnh sinh động mang lại sức• a, Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng (vd : hấp dẫn riêng cho truyện đổng thoại. Nam, ăn, đi ) Thủ pháp nhân hoá và khoa trương cũng• b, Từ phức: là từ có 2 tiếng trở lên được coi là những hình thức nghệ thuật• - Từ phức tạo thành bằng cách ghép các đặc thù của thể loại này. tiếng có nghĩa-> từ ghép • VD: ăn uống, ăn chơi, đi học, đi làm •- Từ phức mà các tiếng có quan hệ với nhau về âm, vần-> từ láy • VD: leng keng, lủng lẳng, xinh xinh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Hãy chọn một truyện và trả lời các câu hỏi sau để nhận biết từng yếu tố: + Ai là người kể chuyện trong tác phẩm này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứ mấy? + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em sẽ dựa vào những sự kiện nào + Nhân vật chính của truyện là ai? Nêu một vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm của nhân vật đó. c. Sản phẩm học tập: Câu chuyện hs đọc và các câu trả lời cảu hs theo gợi ý trên d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn một truyện mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố đặc trưng của truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Kết hợp với phần luyện tập) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi chú giá đánh giá giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác nhau hiện công việc. của người học của người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực của người học luận
- - Phù hợp với mục tiêu, nội dung