Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập truyện đồng thoại, người kể chuyện theo ngôi thứ nhất - Năm học 2022-2023

docx 8 trang Minh Tâm 31/12/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập truyện đồng thoại, người kể chuyện theo ngôi thứ nhất - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_1_2_3_on_tap_truyen.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 1, 2, 3: Ôn tập truyện đồng thoại, người kể chuyện theo ngôi thứ nhất - Năm học 2022-2023

  1. Ngày dạy: 19/9/2022 Tiết 1,2,3: ÔN TẬP TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, NGƯỜI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Tiết 1: Ôn tập truyện đồng thoại - Củng cố một số yếu tố của truyện đồng thoại(cốt truyện, nhận vật). - Nhận diện truyện đồng thoại và một số yếu tố của truyện đồng thoại(lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Tiết 2: Ôn tập truyện đồng thoại( Tiếp) - Củng cố một số yếu tố của truyện đồng thoại( lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nhận diện được một số yếu tố của truyện đồng thoại( lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 3. Tiết 3: Ôn tập người kể chuyện theo ngôi thứ nhất - Củng cố kiến thức về người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. - Nhận biết được người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. - Có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp và tạo lập văn bản. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: KHBD powerpoint, máy tính và máy chiếu. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ. 3. Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm * Tiết 1. Ôn tập truyện đồng thoại HĐ 1. Củng cố kiến thức cũ I. Kiến thức cơ bản 1. Khái niệm truyện đồng thoại GV: Thế nào là truyện đồng thoại? - Truyện đồng thoại là HS: Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em có nhân vật truyện viết cho trẻ em có thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật thường là loài vật nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người. hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người. GV: Nêu một số yếu tố của truyện đồng thoại? 2. Một số yếu tố của truyện HS: Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể đồng thoại chuyện, lời nhân vật. GV: Tiết 1 này chúng ta cùng ôn tập hai yếu tố cốt truyện và nhân vật. HS: Lắng nghe, tiếp nhận.
  2. GV: Cốt truyện là gì? -Cốt truyện là yếu tố quan HS: Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định có mở sự kiện chính được sắp xếp đầu, diễn biến và kết thúc. theo một trật tự nhất định có mở đầu, diễn biến và kết thúc. GV: Nhân vật là gì? - Nhân vật là đối tượng có HS: Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, hình dáng, cử chỉ, hành ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ được nhà văn khắc họa trong động, ngôn ngữ, cảm xúc, tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là suy nghĩ được nhà văn thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật. khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, HĐ 2. Luyện tập, vận dụng đồ vật. GV: Chiếu bài tập trên màn. II. Luyện tập, vận dụng Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Bài 1. “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây a. Truyện Những chiếc áo khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất ấm của Võ Quảng được viết phất Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải theo thể loại truyện đồng dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ thoại. rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi b. theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân - Trong đoạn trích trên có xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân những nhân vật: Thỏ và không tới. Nhím. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: c. Để khắc họa nhân vật, tác - Tôi đánh rơi tấm vải khoác! giả đã sử dụng biện pháp tu - Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu từ nhân hóa: sau được. Thỏ và Nhím nói chuyện với Nhím nhặt chiếc que khều Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: nhau, may áo - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. d. Trình bày những sự việc - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. chính trong đoạn trích: Nhím ra dáng nghĩ: - Sự việc mở đầu: Thỏ quấn - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim. vải lên người để giữ ấm Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt. nhưng vải bị gió lật tung bay Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ đi. để may. [ ] -Diễn biến chính: (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ + Tấm vải của Thỏ bị rơi Quảng) xuống ao. a. Truyện Những chiếc áo ấm của Võ Quảng được viết theo + Nhím giúp thỏ khều được thể loại nào? tấm vải và đề nghị Thỏ phải b. Trong đoạn trích trên có những nhân vật nào? may áo thì mới kín được. c. Để khắc họa nhân vật, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ - Kết thúc: Nhím rút chiếc nào? lông nhọn trên người,may áo d. Trình bày những sự việc chính trong đoạn trích trên? giúp Thỏ. e. Khi thấy Thỏ bị rơi áo xuống nước, Nhím đã có những e. Khi thấy Thỏ bị rơi áo
  3. hành động gì? Hành động đó của nhím nói lên điều gì? xuống nước, Nhím đã có HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. những hành động: - Lấy giúp bạn chiếc áo khoác bị rơi xuống nước, giũ nước, quấn áo lên người cho Thỏ; - Nhổ một chiếc lông trên người mình làm cây kim để may áo cho bạn. Hành động của Nhím cho thấy: - Nhím là người bạn nhân hậu, tốt bụng, luôn quan tâm và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè. - Tình bạn vô tư, trong sáng của Nhím và Thỏ. GV: Chiếu bài tập trên màn. Bài 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: a. Truyện Dấu lặng của Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội tụ đủ các tiêu chuẩn: mình rừng được viết theo thể loại thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai truyện đồng thoại. vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu b. trắng nên nó có tên là ba bớt. Nhân vật chính của truyện là Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chú bò Ba Bớt. chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đứng đầu c. đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay * Ngoại hình: chị bò cái óng ả duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày - Ba Bớt là con bò đẹp. rúc vú mẹ Có con nào tìm để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền -Ở nó hội tụ đủ các tiêu tỏ thái độ khinh khỉnh, quay đi nơi khác. Khi những con khác chuẩn: mình thon, chân cao, ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mắt sáng, lông mượt, sừng mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng khỏe, dáng đi oai vệ. thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì -Giữa cái trán rộng màu hạt Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi dẻ nổi lên ba cái bớt màu Ba Bớt gây sự là chúng lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, trắng. nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. * Tính cách: ( Dấu lặng của rừng- Lê Văn Vọng). -Có con nào tìm để thể hiện a. Truyện Dấu lặng của rừng được viết theo thể loại nào? tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái b. Nhân vật chính của truyện là nhân vật nào? độ khinh khỉnh, quay đi nơi c. Tìm những câu văn miêu tả ngoại hình, tính cách của nhân khác. vật chính? - Khi những con khác ăn d. Để khắc họa nhân vật chính tác giả đã sử dụng biện pháp theo đàn thì Ba Bớt lại tách tu từ nào? ra một mình một chỗ. e. Em có nhận xét gì về nhân vật chính? -Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. d. Để khắc họa nhân vật chính tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. e. Ba Bớt là chú bò đẹp nhưng kiêu căng, hống hách. Bài 3( Dành cho HS khá,
  4. giỏi) -Đảm bảo hình thức đoạn *Học sinh khá, giỏi văn. GV:Viết một đoạn văn( 5-7 câu) miêu tả ngoại hình, tính - Nội dung: miêu tả ngoại cách của chú bò Ba Bớt. hình, tính cách của ba Bớt. HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. I. Kiến thức cơ bản * Tiết 2. Ôn tập truyện đồng thoại( Tiếp) HĐ 3. Củng cố kiến thức cũ GV: Tiết 2 này chúng ta cùng ôn tập hai yếu tố lời người kể - Lời người kể chuyện đảm chuyện và lời nhân vật. nhận việc thuật lại các sự HS: Lắng nghe, tiếp nhận. việc trong câu chuyện, bao GV: Thế nào là lời người kể chuyện? gồm cả việc thuật lại mọi HS: Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc hoạt động của nhân vật và trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động miêu tả bối cảnh không gian, của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của thời gian của các sự việc, các sự việc, hoạt động ấy. hoạt động ấy. - Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật( đối thoại, GV: Thế nào là lời nhân vật? độc thoại), có thể được trình HS: Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật( đối thoại, bày tách riêng hoặc xen lẫn độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với với người kể chuyện. người kể chuyện. II. Luyện tập, vận dụng Bài 1. HĐ 4. Luyện tập, vận dụng GV: Chiếu bài tập lên màn. Đoạn trích a có cả lời nhân Đoạn trích nào có cả lời nhân vật và lời người kể chuyện, vật và lời của người kể đoạn trích nào chỉ có lời của người kể chuyện: chuyện. a.“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây Đoạn trích b chỉ có lời của khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất người kể chuyện. phất Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tôi đánh rơi tấm vải khoác! - Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được. Nhím nhặt chiếc que khều Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. Nhím ra dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.
  5. Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [ ] (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng) b. Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội tụ đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đứng đầu đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chị bò cái óng ả duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày rúc vú mẹ Có con nào tìm để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái độ khinh khỉnh, quay đi nơi khác. Khi những con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi Ba Bớt gây sự là chúng lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. Bài 2 ( Dấu lặng của rừng- Lê Văn Vọng). HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. * Lời người kể chuyện là: Một chú Nhím vừa đi đến. GV: Chiếu bài tập lên màn. Thỏ thấy Nhím liền nói: Xác định lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn trích Nhím nhặt chiếc que khều sau: Tấm vải dạt vào bờ, Nhím Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: nhặt lên, giũ nước, quấn lên - Tôi đánh rơi tấm vải khoác! người Thỏ: - Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu Nhím ra dáng nghĩ: sau được. Nói xong, Nhím xù lông. Nhím nhặt chiếc que khều Tấm vải dạt vào bờ, Nhím Quả nhiên vô số những chiếc nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: kim trên mình nhím dựng lên - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. nhọn hoắt. - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. * Lời người nhân vật là: Nhím ra dáng nghĩ: - Tôi đánh rơi tấm vải - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim. khoác! Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc - Thế thì gay go đấy!Trời kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt. rét, không có áo khoác thì Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ chịu sau được. để may. [ ] - Phải may thành một chiếc (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng) áo, có thế mới kín được. - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim. Bài 3( Dành cho học sinh khá, giỏi).
  6. *Học sinh khá, giỏi - Hình thức đoạn hội thoại. GV:Viết một đoạn hội thoại về chủ đề tự chọn có lời nhân - Nội dung: tự chọn có lời vật và lời người kể chuyện. nhân vật và lời người kể HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. chuyện. I. Kiến thức cơ bản * Tiết 3. Ôn tập người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. 1.Khái niệm người kể HĐ 5. Củng cố kiến thức cũ chuyện - Người kể chuyện là nhân GV: Thế nào người kể chuyện? vật do nhà văn tạo ra để kể HS: Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại lại câu chuyện. câu chuyện. GV: Có mấy kiểu người kể chuyện? Đó là những kiểu nào? HS: Có 2 kiểu người kể chuyện - Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. - Người kể chuyện theo ngôi thứ ba. GV: Tiết 3 này, chúng ta cùng ôn tập kiến thức về người kể chuyện theo ngôi thứ nhất nhé! HS: Lắng nghe, tiếp nhận. 2. Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất -Người kể chuyện theo ngôi GV: Thế nào là người kể chuyện theo ngôi thứ nhất? thứ nhất là người có thể trực HS: Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất là người có thể trực tiếp xuất hiện trong tác tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “ tôi”, kể về những gì phẩm, xưng “ tôi”, kể về mình chứng kiến hoặc tham gia. những gì mình chứng kiến hoặc tham gia. II. Luyện tập, vận dụng HĐ 6. Luyện tập, vận dụng Bài 1 GV: Chiếu bài tập lên màn. -Đoạn trích a người kể Trong các đoạn trích sau, đoạn nào người kể chuyện kể theo chuyện kể theo ngôi thứ ngôi thứ nhất, đoạn nào người kể chuyện kể theo ngôi thứ 3: nhất. a. -Đoạn trích b người kể “Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ chuyện kể theo ngôi thứ ba. nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang,
  7. lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) b. Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. Trên mai không có những vết rạch ngang dọc như ta thấy ngày nay. Rùa rất tự hào về cái mai của mình. Mỗi buổi sớm, Rùa đem mai ra phơi nắng. Ánh nắng trên mai Rùa sáng rực, làm cái mai như tỏa ra ánh hào quang. Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước: - Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi càng nhiều tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy được những đổi mới của đất nước ( Bài học tốt- Võ Quảng) Bài 2 HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. Tôi là con bò đẹp. Ở tôi hội GV: Chiếu bài tập lên màn. tụ đủ các tiêu chuẩn: mình Hãy chuyển người kể chuyện theo ngôi ba thành người kể thon, chân cao, mắt sáng, chuyện theo ngôi thứ nhất. lông mượt, sừng khỏe, dáng Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội tụ đủ các tiêu chuẩn: mình đi oai vệ. Giữa cái trán rộng thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai màu hạt dẻ nổi lên ba cái vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu bớt màu trắng nên tôi có tên trắng nên nó có tên là Ba Bớt. là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn Được thả vào đàn đã gần chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đứng đầu một tháng nhưng tôi vẫn đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chưa làm thân với con nào. chị bò cái óng ả duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày Từ bác bò đực cao niên rúc vú mẹ Có con nào tìm để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền đứng đầu đàn có cặp sừng tỏ thái độ khinh khỉnh, quay đi nơi khác. Khi những con khác quặp xuống hai má như hai ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy quả mướp hay chị bò cái mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng óng ả duyên dáng đến con thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì bê con vô tư suốt ngày rúc Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi vú mẹ Có con nào tìm để Ba Bớt gây sự là chúng lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, thể hiện tình cảm, tôi liền tỏ nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. thái độ khinh khỉnh, quay đi ( Dấu lặng của rừng- Lê Văn Vọng). nơi khác. Khi những con HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. khác ăn theo đàn thì tôi lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào tôi cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì tôi, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi tôi gây sự là chúng lảng đi. Nhưng nào tôi có biết, nó lại nghĩ
  8. tất cả đều sợ nó. Bài 3( Dành cho học sinh khá, giỏi). *Học sinh khá, giỏi - Hình thức đoạn hội thoại. GV: Viết một đoạn hội thoại có sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Nội dung: tự chọn có có sử HS: Tiếp nhận nhiệm vụ. dụng lời người kể chuyện theo ngôi thứ nhất. 4. Giao nhiệm vụ về nhà * Bài vừa học: Nắm vững kiến thức về truyện đồng thoại và một số yếu tố của truyện đồng thoại. * Bài của tiết sau: Ôn tập kiến thức về từ đơn, từ phức.