Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 28, Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 28, Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_28_noi_va_nghe_trinh.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 28, Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Ngày dạy: / / Tiết 28: NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe. - Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - Bồi đắp cho HS tình cảm yêu mến, biết ơn ông bà cha mẹ , có ý thức và hành động thiết thực để xây dựng gia đình hạnh phúc. II.Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: Giáo án; Tài liệu tham khảo; Phiếu đánh giá bài nói( Phụ lục 1). 2. Học sinh: SGK;SBT Ngữ văn 6 tập I; Đề cương bài nói. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong phần chuẩn bị bài của HS trong giờ. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dự kiến sản phẩm *Hoạt động 1. Khởi động + Cho Hs nghe bài hát về gia -HS chia sẻ , nêu ý kiến đình. ( Tình cảm gia đình) -Những ca từ của lời bài hát trên nói về điều gì? +Vừa rồi chúng mình đã cùng được nghe một đoạn trong ca khúc Ba ngọn nến lung linh của nhạc sĩ Phương Thảo- Ngọc Lễ. Đây là một trong số rất nhiều bài hát viết về đề tài gia đình. Chắc hẳn mỗi chúng ta đều thấy gia đình có
- vai trò rất quan trọng đúng không nào? Nhưng các em có để ý không? Trong thực tế, đời sống gia đình còn có nhiều vấn đề khác nhau, bên cạnh những vấn đề tích cực cũng có nhiều vấn đề khiến ta phải băn khoăn, suy nghĩ. Vậy làm thế nào để mở cửa trái tim mình và gõ cửa trái tim người thân trong gia đình. Bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng chia sẻ về vấn đề này nhé! *Hoạt động 2. Chuẩn bị bài I.Chuẩn bị bài nói nói. 1.Xác định mục đích + Trước hết chúng ta vào nói và nghe phần chuẩn bị bài nói. + Gv chiếu -Theo em mục đích của bài -Mục đích nói: Chia sẻ ý nói hôm nay là gì? kiến của em về một vấn đề trong gia đình. -Bài nói hướng tới đối tượng -Người nghe: Thầy cô, người nghe là ai? bạn bè, người thân và những ai quan tâm đến vấn đề em nói. +Các em thân mến, trước khi -Lắng nghe, tiếp nhận. nói, chúng mình cần phải biết người nghe là ai để từ đó có cách xưng hô và sử dụng từ ngữ cho phù hợp. Bên cạnh đó, trong 1 bài nói, việc xác định đúng ND, đề tài nói là vô cùng quan trọng bởi vậy 2. Chuẩn bị nội dung các em hãy quan sát màn hình nói và tập luyện a.Chuẩn bị nội dung -Một bạn hãy giúp cô nhắc -Mối quan hệ giữa các nói lại những vấn đề trong đời thành viên trong gia đình. *Lựa chọn đề tài. sống gđ có thể là nội dung -Việc chăm sóc, lắng chính trong bài nói hôm nghe, thấu hiểu của cha
- nay? mẹ đối với con cái. -Tình cảm, thái độ và cách ứng xử của con cái đối với cha mẹ. -Những việc làm để gia đình trở thành tổ ấm yêu thương +GV hướng dẫn HS xây dựng -Lắng nghe, tiếp nhận dàn ý bài nói. nhiệm vụ. *Dàn ý bài nói -Theo em, một bài nói hoàn -3 phần: mở đầu, ND -Mở đầu: Lời chào, chỉnh sẽ gồm mấy phần? chính, kết thúc dẫn dắt vào vấn đề + Chiếu dàn ý chung của bài -Lắng nghe và đọc bài. cần chia sẻ. nói và mời học sinh đọc lại. -Nội dung chính: Thời gian nói: 3-4 phút. +Biểu hiện của vấn +Các em cần lưu ý phần trọng đề. tâm trong bài nói chính là +Tác động của nó đối phần giữa, đây là phần các em với các thành viên cần dành nhiều thời gian nhất. trong gia đình. +Trình bày mong muốn của em và cách em đã làm để giải quyết vấn đề. - Kết thúc: Lời chào cảm ơn mọi người đã -Khi được giao nhiệm vụ -Tự tập luyện trước lắng nghe. chuẩn bị bài nói, em đã thực gương, nói trước người b.Tập luyện hiện như thế nào? thân, nhờ bạn bè góp ý qua zalo . Hoạt động 3. Trình bày bài nói. II.Trình bày bài nói +Các em rất đáng khen bởi cô được biết dù đk dịch bệnh nhưng các nhóm đã khắc phục khó khăn bằng cách trao đổi qua zalo và zoom để cùng nhau luyện nói. Cô rất muốn -Lắng nghe, tiếp nhận. nghe phần trình bày của tất cả các bạn nhưng trong đk thời gian 1 tiết học, mỗi nhóm sẽ
- cử 1 đại diện trình bày. -Đại diện nhóm 1 lên + GV chiếu phần gợi ý trao trình bày bài nói. đổi bài nói, nhắc HS tham -Trao đổi, nhận xét về bài khảo để nhận xét bài nói của nói của nhóm 1. bạn. -Đại diện nhóm 2 lên + Các em đã sẵn sàng chưa trình bày bài nói. nào! Đầu tiên, cô mời bạn đại -Trao đổi, nhận xét về bài diện cho nhóm 1. nói của nhóm 2. +Mời học sinh trao đổi, nhận -Đại diện nhóm 3 lên xét về bài nói của nhóm 1. trình bày bài nói. Tiếp theo, cô mời bạn đại -Trao đổi, nhận xét về bài diện cho nhóm 2. nói của nhóm 3. Mời học sinh trao đổi, nhận -Đại diện nhóm 4 lên xét về bài nói của nhóm 2. trình bày bài nói. Chúng ta cùng tiếp tục lắng nghe bài nói của nhóm 3. -Lắng nghe, tiếp nhận. Mời học sinh trao đổi, nhận xét về bài nói của nhóm 3. Cuối cùng, chúng ta cùng lắng nghe phần trình bày của nhóm 4. +Như vậy, qua phần trao đổi của lớp mình, cô khen các em đã hoạt động nhóm onl rất tích cực. Mỗi bài nói mang -Lắng nghe, tiếp nhận. những cung bậc cảm xúc khác nhau nhưng đều khiến người nghe thấy xúc động. Cô xin gửi tặng các bạn nhóm - 10 đ, 3 nhóm còn lại mỗi nhóm 9 đ. Số điểm này cô sẽ tính vào năm học mới. + GV chiếu tranh + Các em thân mến! Các em ngồi đây là may mắn hơn biết bao bạn nhỏ khác bởi các em được học tập, vui chơi, được sống trong tình yêu thương của ông bà, bố mẹ và những người xung quanh. Nhưng các
- em biết không, ngoài XH, vẫn còn rất nhiều mảnh đời bất hạnh phải vất vả mưu sinh vì thiếu vắng một mái ấm GĐ. Vậy nên các em hãy kính trọng, biết ơn ông bà cha mẹ, hòa thuận với anh/chị em bởi tình cảm gia đình chính là điều thiêng liêng nhất không gì có thể thay thế được. 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. *Củng cố: - Em hãy kể tên những ngày lễ kỉ niệm về gia đình mà em biết? VD: Ngày Quốc tế GĐ (15/5), Ngày Gia đình Việt Nam ( 28/6) => Ý nghĩa: Ngày Gia đình Việt Nam không chỉ là dịp tôn vinh những mái ấm gia đình Việt, còn là cơ hội để mỗi thành viên thấu hiểu và biết quý trọng hạnh phúc mình đang có. + Cho học sinh nghe tiếp đoạn điệp khúc bài hát Ba ngọn nến lung linh. + Các em ạ, tác giả George Santayana đã từng nói: “Gia đình là một kiệt tác của tạo hóa”. Có một nơi để về, đó là nhà. Có những người yêu thương, đó là gia đình. Và có được cả 2, đó là hạnh phúc. Hạnh phúc ấy có được là do mỗi thành viên trong gia đình vun đắp. Các em đừng ngại ngần thể hiện tình cảm và chia sẻ niềm vui nỗi buồn với những người thân yêu để sợi dây gắn kết trong mỗi gia đình ngày càng thêm bền chặt, các em nhé! *Giao nhiệm vụ về nhà -Bài vừa học: Ôn tập cách xây dựng đề cương bài nói; Tập luyện nói trước đám đông. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình. -Bài của tiết sau: Chuẩn bị bài tập của phần củng cố mở rộng.
- *PHỤ LỤC 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẦN NÓI VÀ NGHE PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHÓM . TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) 1.Chọn vấn đề Chưa có vấn đề thảo Có vấn đề thảo luận Vấn đề thảo thảo luận. luận nhưng chưa hấp dẫn. luận chưa hấp dẫn và xúc động. 2.Nội dung thảo Nội dung sơ sài, Có đủ lý lẽ và dẫn Nội dung thảo luận phong phú, có chưa có đủ lý lẽ và chứng để người nghe luận phong sức thuyết phục. dẫn chứng để thuyết nắm được vấn đề thảo phú, phù hợp phục người nghe. luận với mục đích của bài luyện nói. 3.Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe, Nói to nhưng đôi chỗ Nói to, truyền truyền cảm. ngập ngừng, ngắt lặp lại hoặc ngập cảm; hầu như quãng nhiều lần. ngừng một vài câu. không lặp lại hay ngập ngừng. 4.Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin; Điệu bộ tự tin, nhìn Điệu bộ rất tự phi ngôn ngữ (điệu mắt chưa nhìn vào vào người nghe; biểu tin, nhìn vào bộ, cử chỉ, nét măt, người nghe; nét mặt cảm phù hợp với nội người nghe, ánh mắt, ) phù chưa biểu cảm hoặc dung câu chuyện. nét mặt sinh hợp. biểu cảm không phù động. hợp. 5.Mở đầu và kết Không chào hỏi và Có chào hỏi và có lời Chào hỏi và
- thúc hợp lí. hoặc không có kết kết thúc bài nói. kết thúc hấp thúc bài nói. dẫn, ấn tượng. TỔNG ĐIỂM: . /10