Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47: Chùm ca dao về quê hương, đất nước
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47: Chùm ca dao về quê hương, đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_47_chum_ca_dao_ve_qu.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47: Chùm ca dao về quê hương, đất nước
- Ngày soạn: 20 / 11 / 2021 Ngày dạy: 25 / 11 / 2021 TIẾT: 47: CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài - Cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB 2. Năng lực: Nhận xét, cảm nhận, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung 3. Phẩm chất: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, sgk. Sgv. 2. Học sinh: - Soạn bài, sgk, vbt - Tìm hiểu về các thông tin liên quan đến nội dung bài C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Khởi động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hỏi: Em thích bài thơ nào viết về quê hương? Đọc diễn cảm một vài câu trong bài thơ đó. *) Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận câu hỏi của GV *) Báo cáo sản phẩm: - HS trình bày, HS khác nhận xét *) Kết quả, đánh giá sản phẩm - GV chuẩn hóa nội dung - GV dẫn vào bài dạy
- Hoạt động 2: Đọc văn bản I. Đọc văn bản a) Đọc, chú thích * Chuyển giao nhiệm vụ: b) Thể loại: ca dao được viết bằng thơ lục bát - GV HD HS giọng đọc VB. GV đọc mẫu sau đó HS thay nhau đọc c) Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả toàn VB - GV HD HS tìm hiểu từ khó - GV yêu cầu HS đọc sgk, trả lời: 1. Thể loại của văn bản? 3. Phương thức biểu đạt của vb? *) Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe GV đọc mẫu rồi đọc tiếp - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả lời *) Báo cáo sản phẩm - HS trình bày, HS khác nhận xét *) Kết quả, đánh giá sản phẩm - GV chuẩn hóa nội dung - GV chuyển sang nhiệm vụ học tập tiếp II. Khám phá văn bản. Hoạt động 3: Khám phá văn 1. Đặc trưng thể loại lục bát qua ba bài ca dao bản a) Lục bát: bài ca dao 1 và 2 * Chuyển giao nhiệm vụ: - Số dòng, số tiếng trong từng dòng: 4 dòng, 2 cặp - GV y/c HS trả lời các câu hỏi: lục bát, dòng lục có 6 tiếng, dòng bát có 8 tiếng 1. Đọc các bài ca dao 1, 2 và cho - Cách gieo vần: tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng biết: Mỗi bài ca dao có mấy 6 của dòng 8, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng dòng? Cách phân bố số tiếng 6 của dòng 6 tiếp theo (đà- gà, Xương – sương – trong các dòng cho thấy đặc điểm gương, xa – ba, đồng – trông – sông) gì của thơ lục bát? - Thanh điệu: trong dòng 6 và dòng 8, tiếng thứ 4 là 2. Đối chiếu với những điều được thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, hãy xác định cách - Ngắt nhịp: 2/2/2, 2/4, 4/4 gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp b) Lục bát biến thể: bài ca dao 3 thanh điệu trong các bài ca dao 1 và 2? - Tính chất lục bát: hai câu sau vẫn tuân theo quy luật của lục bát thông thường; 3. Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian đã sử dụng - Tính chất biến thể: hai dòng đầu: biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác + Cả hai dòng đều có 8 tiếng (không phải lục bát, một dụng của biện pháp tu từ đó? dòng 6 tiếng, một dòng 8 tiếng). 4. Nêu tình cảm của em về tình + Về thanh, tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và cảm tác giả dân gian gửi gắm tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải thanh trong lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại bằng như quy luật mà là thanh trắc mà trông. Hãy tìm một số câu ca
- dao có sử dụng từ ai hoặc có lời 2. Bài ca dao 1: Vẻ đẹp Thăng Long xưa nhắn Ai ơi? - Thời gian: sáng sớm 5. So với hai bài ca dao đầu, bài - Địa danh: Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ -> ca dao 3 là lục bát biến thể. Hãy Liệt kê: những địa danh đều in dấu ấn lịch sử - văn hóa chỉ ra tính chất biến thể của thể lâu đời thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng - Hình ảnh: Cành trúc la đà, mịt mù khói tỏa ngàn trong mỗi dòng, cách gieo vần, sương, mặt gương Tây Hồ cách phối hợp thanh điệu, v.v - Từ láy: la đà, mịt mù -> gợi hình 6. Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả - Ẩn dụ: mặt gương Tây Hồ -> Hồ Tây yên tĩnh, nên thơ thiên nhiên xứ Huế? Những từ và bao la, nước trong xanh, phẳng lặng như một tấm ngữ, hình ảnh đó giúp em hình gương khổng lồ dung như thế nào về cảnh sông - Đảo ngữ, mịt mù khói tỏa -> tăng thêm sự lung linh, nước nơi đây? huyền ảo 7. Văn bản có những nét đặc sắc - Âm thanh: Tiếng chuông chùa, tiếng gà gáy báo canh, nào về nghệ thuật và nội dung? tiếng chày giã dó -> Bút pháp lấy động tả tĩnh: nhịp *) Thực hiện nhiệm vụ sống lao động cần mẫn, cuộc sống thanh bình, yên ả - HS tiếp nhận câu hỏi, đọc sgk, -> Tình yêu thiết tha, niềm tự hào về vẻ đẹp của mảnh suy nghĩ trả lời đất Thăng Long ngàn năm văn vật *) Báo cáo sản phẩm 2. Bài ca dao số 2: Vẻ đẹp xứ Lạng - HS trình bày, HS khác nhận xét, - Đường lên xứ Lạng bao xa? -> câu hỏi tu từ gợi mở ra bổ sung mảnh đất xứ Lạng *) Kết quả, đánh giá sản phẩm - Số từ: một, ba -> quãng đường lên xứ Lạng sơn thủy hữu tình - GV chuẩn hóa nội dung - Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông: Lời gọi, nhắn - GV đánh giá mức độ hoàn thành gửi tha thiết hãy dừng lại mà xem vẻ đẹp của xứ Lạng nhiệm vụ của HS - GV chuyển sang nhiệm vụ học - Động từ: đừng, trông tập phải thực hiện tiếp theo - Địa danh: núi thành Lạng, sông Tam Cờ -> Tình cảm yêu mến thiết tha, tự hào về vẻ đẹp của xứ Lạng 3. Bài ca dao số 3: Vẻ đẹp xứ Huế - Không gian: sông nước - Thời gian: đêm khuya - Địa danh: Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình - Ánh sáng: trăng - Âm thanh: tiếng hò - Từ láy: lờ đờ -> Tình yêu thiết tha, sâu nặng về vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế - Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì mái đẩy thiết tha, lay động lòng người => Tình yêu thiết tha, sâu nặng và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương, đất nước * Tổng kết - Nghệ thuật + Thể thơ lục bát và lục bát biến thể, phù hợp với việc
- thể hiện tâm tình, bộc lộ tình cảm + Sử dụng thành công các từ láy, động từ, biện pháp ẩn dụ, bút pháp lấy động tả tĩnh + Giọng thơ tha thiết, tự hào - Nội dung Chùm ca dao thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào của tác giả dân gian đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước. Hoạt động 4: Viết kết nối với III. Viết kết nối với đọc đọc * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS: Viết đoạn văn (Khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước *) Thực hiện nhiệm vụ - HS viết đoạn văn *) Báo cáo sản phẩm - HS trình bày, HS khác nhận xét *) Kết quả, đánh giá sản phẩm - GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn - GV chuyển sang nhiệm vụ học tập tiếp 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Tìm đọc các bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của đất nước - Soạn bài: Thực hành tiếng Việt: Từ đồng âm và từ đa nghĩa