Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu

pptx 11 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 13001
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_60_doc_ket_noi_chu_diem_danh_thuc.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm Đánh thức trầu

  1. Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm ĐÁNH THỨC TRẦU - Trần Đăng Khoa-
  2. KHỞI ĐỘNG Lá gì bé hái tặng bà Ăn rồi môi cứ như là thoa son Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà Cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Lá trầu
  3. Tục ăn trầu
  4. Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm- ĐÁNH THỨC TRẦU - Trần Đăng Khoa- TRÌNH BÀY HIỂU I. Trải nghiệm cùng văn bản BIẾT CỦA EM VỀ Nêu xuất xứ 1.Tác giả- tác phẩm TÁC GIẢ? của tác phẩm? a. Tác giả Sinh ngày 26 tháng 4 năm 1958 ÔngVăn nguyên bản thuộc là Trưởngthể thơ nào? ban Văn học Quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, NghệPhương thuật, thức Giám biểu đốcđạt chính Hệ Phát thanh của văn bản là gì? huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam, Phó Bí thư thườngVăn bản trực được Là một nhà thơ, nhà báo, biên chia bố cục Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam[3]. tập viên Tạp chí Văn nghệ mấy phần? Nêu Hiện nay, ông giữ chức Phórõ Chủnội dung Quân đội, Phó chủ tịch Hội Nhà tịch Hội Nhà văn Việt Namtừng, Phó phần? Chủ văn Việt Nam tịch Liên hiệp VHNT2 phần:Hà Nội. Ông b.Tác phẩm cũng làĐ1 Trưởng- khổ thơ Ban 1: câu Chung hát của khảo, bà em Hội - Xuất xứ: 1996, in trong tập “ Góc sân và đồngĐ2: Giám 3 khổ thơkhảo còn Quốc lại: Lời gia “đánh của thức cuộc trầu” khoảng trời”. thi Viết thư quốccủa tế cậuUPU bétại Việt - PTBĐ chính: Biểu cảm. Nam từ năm 2016 đến nay, thay cho - -Thể thơ: 5 chữ. Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam (Nguyễn Trí Huân).
  5. Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm- ĐÁNH THỨC TRẦU II. Đọc hiểu văn bản - Trần Đăng Khoa- Trẩu trẩu trầu trầu 1. Lời hát của bà Mày làm chúa tao Tao làm chúa mày Tao không hái ngày Thì tao hái đêm (Câu hát của bà)
  6. Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm- ĐÁNH THỨC TRẦU - Trần Đăng Khoa- II. Đọc- hiểu văn bản 1. Lời hát của bà tao - mày Nhân hóa Thân mật "Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày". Điệp từ "làm chúa" Bình đẳng "Tao không hái ngày Điệp từ, tiểu đối Kinh nghiệm hái Thì tao hái đêm" trầu =>Thể hiện tình cảm thân thiết của cậu bé với trầu giống như những người bạn đang nói chuyện cùng nhau.
  7. Tiết 60: Đọc kết nối chủ điểm- ĐÁNH THỨC TRẦU - Trần Đăng Khoa- 2. Lời gọi trầu của cậu bé Thính giác, thị giác, Trầu có đủ giác quan Nhân hóa cảm giác và cuộc sống như con người tao - mày Nhân hóa Gần gũi nhẹ nhàng, trân trọng, “Đã ngủ rồi hả trầu?Đã Nhân hóa, điệp từ dậy chưa hả trầu? ” nâng niu, bảo vệ trầu Mong cây trầu mãi Đừng lụi đi trầu ơi” tốt tươi ➔ Cậu bé là người yêu thương, quý trọng, nâng niu cây cối; coi cây cối như một người bạn thân
  8. 3. Thông điệp Từ câu hát của bà và lời đánh thức trầu -Chúng ta cần học cách ứng xử của người của cậu bé trong bài thơ,Em nghĩ như dân quê thế nào về quan niệm “con người là -Luôn yêu thương, tôn trọng cây cối, loài vật Quan niệmchúa của tể chúa muôn tể loài”?muôn loài và chung sống chan hòa, bình đẳng với thiên không phải là quan niệm của người nhiên dân quê. ĐóQua là đó 1 chúngquan niệm ta không công bằng rútdẫn ra đến bài nhữnghọc/ tác hại đối với loàithông cây, điệploài vậtgì? và môi trường sống
  9. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ - Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa (trầu), câu hỏi tu từ, điệp từ, 2. Nội dung Bài thơ Đánh thức trầu đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.
  10. IV. LUYỆN TẬP Câu 1. Bài thơ Đánh thức trầu của tác giả nào? Câu 4. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã nói với trầu điều gì? A. Tố Hữu. B.B. Trần Trần Đăng Đăng KhoaKhoa C. Xuân Quỳnh A.A. TrTrầầuu ơi ơi, ,hãy hãy tỉnh tỉnh lại !lại / Mở! / Mởmắt xanhmắt xanhra nào ra nào D. Lâm Thị Mĩ Dạ B. Trầu ơi, hãy thức dậy!/ Mở mắt xanh ra nào. Câu 2. Bài thơ Đánh thức trầu được viết theo thể thơ nào? C. Trầu ơi, đừng ngủ nữa! / Mở mắt xanh ra nào. A. Thơ nămnăm chữ chữ. B. Thơ tám chữ. C. Thơ lục bát. D. Trầu ơi, hãy dậy đi! / Mở mắt xanh ra nào. D. Thơ tự do Câu 5. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã hỏi trầu Câu 3. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã nói điều gì? chuyện với ai? A. Đã hái được chưa trầu ? B. Đã cho hái chưa trầu? A. Với bà. B. Với mẹ. C. Với bà và với mẹ. C. Đã tỉnh ngủ chưa trầu? D.D Đã. Đã dậy dậy chưachưa hả hả trầu trầu? ? D.D. Với Với trầu.trầu.