Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_bai_13_boi_chung_va_boi_chung_nho_nhat.ppt
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất
- KHỞI ĐỘNG Bài toán: Mai cần mua đĩa giấy, cốc giấy để chuẩn bị cho một bữa tiệc sinh nhật. Đĩa và cốc được đóng thành từng gói với số lượng mỗi loại khác nhau: gói 4 cái đĩa và gói 6 cái cốc. Cửa hàng chỉ bán từng gói mà không bán lẻ. Mai muốn mua số đĩa và số cốc bằng nhau thì phải mua ít nhất bao nhiêu gói mỗi loại?
- Để giúp Mai mua được số đĩa và số cốc bằng nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới hôm nay
- Bài 13: BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
- 1. BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT a. Bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số HĐ1 Tìm các tập hợp B(6), B(9). Giải: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; } B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; }
- HĐ2 Gọi BC(6, 9) là tập hợp các số vừa là bội của 6, vừa là bội của 9. Hãy viết tập BC(6, 9). Giải: BC(6, 9) = {0; 18; 36; 72; 48; 54; } Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Kí hiệu: BC(a, b) là tập hợp các bội chung của a và b
- HĐ3 Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập BC(6, 9). Giải: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập BC(6, 9) là 18. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Kí hiệu: BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b.
- Nhận xét: x BC(a,b) nếu x a và x b x BC(a,b,c) nếu x a , x b, x c
- Ví dụ 1: Tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. B(4) = {{0;0; 4;4; 8;8; 1212;; 16;16; 20;20; 2424;; 28; }28; } B(6) = {{0;0; 1212;; 18;18; 2424;; 30; }30; } BC(4, 6) ={0; 12; 24; } 12 BCNN(4, 6) = 12
- Ví dụ 2: (BT mở đầu) Để mua cùng số lượng n cái mỗi loại thì n BC(4, 6) Để mua ít nhất thì n = BCNN(4, 6) = 12 Vậy bạn Mai có thể mua ít nhất 12 cái mỗi loại hay mua 3 gói đĩa và 2 gói cốc.
- b. Tìm bội chung nhỏ nhất rong trường hợp đặc biệt Em có cách khác ngắn hơn Tròn và vuông đều làm rất tốt
- Nhận xét 1: Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Nếu a b thì BCNN(a, b) = a
- Nhận xét 2: Mỗi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) VíTìm dụ: BCNN (8, 1) ; BCNN (4, 6, 1) BCNN(8, 1) = 8; BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6)
- ? Tìm BCNN(36, 9)? Bài làm: Vì 36 9 nên BCNN(36, 9) = 36
- Luyện tập 1: Tìm bội chung nhỏ nhất của: a) 6 và 8 b) 8; 9; 72 Bài làm: a) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; } B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48 } BC(6, 8) = {0; 24; 48; } BCNN(6, 8) = 24 b) Vì 72 8 và 72 9 nên BCNN(8, 9, 72) = 72
- Vận dụng: Có hai chiếc máy bay A và B. Lịch bảo dưỡng định kì đối với máy A là 6 tháng và đối với máy B là 9 tháng. Hai máy vừa cùng được bảo dưỡng vào tháng 5. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng nữa thì hai máy lại được bảo dưỡng trong cùng một tháng?
- Giải: Số tháng mà lần tiếp theo hai máy cùng bảo dưỡng là BCNN(6, 9) = 18 Bây giờ là tháng 5, khi đó tháng 11 sang năm thì hai máy mới cùng bảo dưỡng
- Có cách nào tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không?
- 2. CÁCH TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT a. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ: Tìm BCNN(75, 90) 1 Phân tích các số 75 và 90 ra thừa số nguyên tố, ta được: 75 = 3 . 5 . 5 = 3 . 52 90 = 2 . 3 . 3 . 5 = 2 . 32 . 5 2 Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2; 3; 5 3 Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. 2 2 BCNN(75, 90) = . . = 450 2 3 5
- Quy tắc: Các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: 1 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 2 Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 3 Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
- So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ƯCLN BCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố: Chung Chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: Nhỏ nhất Lớn nhất
- ? Tìm bội chung nhỏ nhất của 9 và 15, biết: 9 = 32 và 15 = 3 . 5 Giải: Thừa số nguyên tố chung là 2 và riêng là 5 Khi đó BCNN(8, 12) = 3 2 . 5 = 45
- Ví dụ 3: Tìm BCNN(18, 24, 40) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Giải: Ta có: 18 = 2 . 32 24 = 23. 3 40 = 23. 5 BCNN(18, 24, 40) = 2 3 . 3 . 5 = 360
- Có cách nào tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các bội của mỗi số hay không?
- b. Tìm bội từ bội chung nhỏ nhất Để tìm bội chung của các số đã cho ta có thể làm như sau: 1 Tìm BCNN của các số. 2 Tìm các bội của BCNN đó.
- ? Biết bội chung nhỏ nhất của 8 và 6 là 24. Tìm các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6. Giải: Ta có BCNN(8, 6) = 24 Suy ra BC(8, 6) = {0; 24; 48; 96; 192; } Nên các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 là 0 ; 24; 48; 96.
- Ví dụ 4: Ta có BCNN(18, 24, 40) = 360 Suy ra BC(18, 24, 40) = {0; 360; 720; 1 080; } Nên các bội chung nhỏ hơn 900 của 18; 24 và 40 là 0 ; 360; 720.
- Luyện tập 2: Tìm bội chung nhỏ nhất của 15 và 54. Từ đó, hãy tìm các bội chung nhỏ hơn 1 000 của 15 và 54. Giải: Ta có 15 = 3 . 5 54 = 2. 33 BCNN(15, 54) = 2. 33 . 5 = 270 Suy ra BC(15, 54) = {0; 270; 540; 1 080; } Nên các bội chung nhỏ hơn 1 000 của 15 và 54 là 0 ; 270; 540.
- Thử thách nhỏ: Lịch xuất bến của một số xe buýt tại bến xe Mỹ Đình (Hà Nội) được ghi ở bảng dưới đây. Giả sử các xe buýt xuất bến cùng lúc vào 10 giờ 35 phút. Hỏi vào các thời điểm nào trong ngày (từ 10 giờ 35 phút đến 22 giờ) các xe buýt này lại xuất bến cùng một lúc? Bến xe Mỹ Đình Số xe Thời gian Xe 16 15 phút/chuyến Xe 34 9 phút/chuyến Xe 30 10 phút/chuyến
- 3. Quy đồng mẫu các phân số *) Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai phân số c Để quy đồng mẫu hai phân số a và , ta phải tìm b d mẫu chung của hai phân số đó. Thông thường ta nên chọn mẫu chung là bội chung nhỏ nhất của hai mẫu. 7 Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số 5 và 8 12 5 5.3 15 Ta có BCNN(8, 12) = 24 nên == 8 8.3 24 7 7.2 14 == 12 12.2 24
- 7 4 ? Quy đồng mẫu hai phân số và 9 15 Giải: Ta có 9 = 32 15 = 3 . 5 BCNN(9, 15) = 32 . 5 = 45 77.535 Do đó == 99.545 4 4.3 12 == 15 15.3 45
- Ví dụ 5: 3 5 1 Quy đồng mẫu các phân số sau: ; và 8 9 6 Giải: Có thể chọn một bội chung 3 2 Ta có 8 = 2 ; 9 = 3 ; 6 = 2 . 3 khác 0 bất kì của các mẫu làm mẫu chung. Tuy nhiên, 3 2 BCNN(8, 9, 6) = 2 . 3 = 72 người ta thường lấy BCNN 33.927 làm mẫu chung Do đó == 88.972 55.840 == 99.872 1 1.12 12 == 6 6.12 72
- Ví dụ 6: Thực hiện phép tính: 11 11 3 a) + b) − 46 12 8 Giải: a) Ta có BCNN(4, 6) = 12 b) Ta có BCNN(12, 8) = 24 11 11 3 nên + nên − 46 12 8 1.3 1.2 11.2 3.3 =+ =− 4.3 6.2 12.2 8.3 3 2 5 22 9 13 = + = =−= 12 12 12 24 24 24
- Luyện tập 3: 1 Quy đồng mẫu các phân số sau: 2 4 7 a) 5 và 7 b) ; và 12 15 Giải: 7 9 12 a) Ta có 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5 b) Ta có 7 = 7; 9 = 32; 12 = 22 . 3 BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5= 60 BCNN(7, 9, 12) = 22 . 32 . 7 = 252 55.525 22.3672 Do đó == Do đó == 1212.560 77.36252 7 7.4 26 4 4.28 112 == == 15 15.4 60 9 9.28 252 7 7.21 147 == 12 12.21 252
- 2 Thực hiện phép tính: 35 75 a) + b) − 8 24 16 12 Giải: a) Ta có BCNN(4, 6) = 12 b) Ta có BCNN(12, 8) = 24 35 75 nên + nên − 8 24 1612 3.3 5 7.35.4 =+ =− 8.3 24 16.312.4 14 2120 = =− 24 4848 7 1 = = 12 48
- LUYỆN TẬP Bài 2.36: (SGK/53) Tìm bội chung nhỏ hơn 200 của: a) 5 và 7 b) 3, 4 và 10 Giải: a) Ta có 5 = 5; 7 = 7 BCNN(5, 7) = 5 . 7 = 35 Suy ra BC(8, 6) = {0; 35; 70; 105; 140; 175; 210 } Nên các bội chung nhỏ hơn 200 của 5 và 7 là 0 ; 35; 70; 105; 140; 175.
- Chú ý: Nếu các hai đã cho nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: BCNN(5, 7) = 5 . 7 = 35
- b) Ta có 3 = 3; 4 = 22; 10 = 2 . 5 Suy ra BC(3, 4, 10) = BCNN(3, 4, 10) = 22 . 3 . 5 = 60 {0; 60; 120; 240 } Nên các bội chung nhỏ hơn 200 của 3, 4 và 10 là 0; 60; 120.
- Bài 2.37: (SGK/53) Tìm BCNN của: a) 2 . 32 và 3 . 5 b) 2 . 5. 72 và 3 . 52 . 7 Giải: a) BCNN(2 . 32, 3 . 5) = 2 . 32. 5 = 90 b) BCNN(2 . 5. 72, 3 . 52 . 7 ) = 2 . 3 . 52. 72 = 7350
- Bài 2.38: (SGK/53) Tìm BCNN của các số sau: a) 30 và 45 b) 18, 27 và 45 Giải: a) Ta có 30 = 2. 3 . 5; 45 = 32. 5 BCNN(30, 45) = 2 . 32. 5 = 90 b) Ta có 18 = 2 . 32; 27 = 33 ; 45 = 32. 5 BCNN(18, 27, 45 ) = 2 . 33. 5 = 270
- Bài 2.39: (SGK/53) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 28 và a 32. Giải: Ta có a 28; a 32 và a nhỏ nhất khác 0 Nên a = BCNN(28, 32) 28 = 22. 7; 32 = 25 Suy ra BCNN(28, 32) = 25. 7 = 224. Vậy a = 224
- Bài 2.40: (SGK/53) Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 40. Tính số học sinh của lớp 6A.
- Giải: Gọi số học sinh của lớp 6A là x (x N và 3 0 4 0 x ) Vì số học sinh khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ Nên x 3; x 4; x 9 Suy ra x BC(3, 4, 9) Ta có BCNN(3, 4, 9) = 22. 32 = 36 BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; } Suy ra x {0; 36; 72; } Mà 30 x 40 nên x = 36 Vậy lớp 6A có 36 học sinh.
- Bài 2.41: (SGK/53) Hai đội công nhân trồng được một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I đã trồng 8 cây, mỗi công nhân đội hai đã trồng 11 cây. Tính số cây mỗi đội đã trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200 cây.
- Giải: Gọi số cây mỗi đội đã trồng là x (x N và 100 < x < 200) Vì mỗi công nhân đội I trồng được 8 cây, mỗi công nhân đội hai đã trồng 11 cây và hai đội trồng được một số cây như nhau. Nên x 8; x 11 Suy ra x BC(8, 11) Ta có BCNN(8, 11) = 8 . 11 = 88 BC(8, 11) = {0; 88; 176; 352; } Suy ra x {0; 88; 176; 352; } Mà 100 < x < 200 nên x = 176. Vậy mỗi đội đã trồng được 176 cây.
- Bài 2.42: (SGK/53) Cứ 2 ngày, Hà đi dạo cùng bạn cún yêu quý của mình. Cứ 7 ngày, Hà lại tắm cho cún. Hôm nay, cún vừa được đi dạo, vừa được tắm. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì cún vừa được đi dạo, vừa được tắm?
- Giải: Gọi số ngày ít nhất mà cún vừa được đi dạo, vừa được tắm là x (x N) Vì cứ 2 ngày Hà đi dạo cùng bạn cún và cứ 7 ngày Hà lại tắm cho cún Nên x 2 và x 7 Suy ra x = BCNN(2, 7) Ta có BCNN(2, 7) = 2 . 7 = 14 Suy ra x = 14 Vậy sau 14 ngày nữa thì cún vừa được đi dạo, vừa được tắm .
- Bài 2.43: (SGK/53) Quy đồng mẫu các phân số sau: 9 7 3 9 a) và 7 b) ; và 12 15 10 4 14 Giải: a) Ta có 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5 b) Ta có 10 = 2 . 5; 4 = 22; 14 = 2 . 7 BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5= 60 BCNN(10, 4, 14) = 22 . 5 . 7 = 140 99.545 77.1498 Do đó == Do đó == 1212.560 1010.14140 3 3.35 105 7 7.4 26 == == 4 4.35 140 15 15.4 60 9 9.10 90 == 14 14.10 140
- Bài 2.44: (SGK/53) Thực hiện phép tính: 75 72 a) + b) − 20 15 11 7 Giải: a) Ta có BCNN(7, 11) = 77 b) Ta có BCNN(12, 8) = 24 75 72 nên + nên − 117 20 15 7.75.11 7.3 2.4 =+ =− 11.77.11 20.3 15.4 104 21 8 = =− 77 60 60 13 = 60
- SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
- * Đối với bài học ở tiết học này: Nắm được thế nào là bội chung, bội chung nhỏ nhất. Nắm vững cách tìm bội chung và BCNN của hai hay nhiều số. BTVN: SGK. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau luyÖn tËp.