Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

docx 16 trang thuynga 26/08/2022 6461
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_1_bai_2_tap.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: 3 BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên khác 0, đọc và viết được các số tự nhiên. - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS đọc, viết, biểu diễn được các số tự nhiên, số La Mã; phát biểu được cấu tạo thập phân của số tự nhiên, so sánh hai số tự nhiên; và so sánh được hai số tự nhiên. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành tập hợp ¥ ;¥ * và cấu tạo thập phân của số tự nhiên, quy tắc so sánh hai số tự nhiên; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu đọc và so sánh các số tự nhiên. b) Nội dung: HS đọc dân số của các tỉnh thành phố nêu trong bảng (SGK trang 9), biết được tỉnh, thành phố có dân số lớn nhất.
  2. c) Sản phẩm: - Đọc các số tự nhiên trong bảng. - Thành phố Hồ Chí Minh có dân số lớn nhất d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi: 1 194 300 : Một triệu một trăm - Đọc dân số của các tỉnh, thành phố nên trong bảng chín mươi tư nghìn ba trăm. trong SGK trang 9. 1 520 200: Một triệu năm trăm - Tìm tỉnh, thành phố có dân số lớn nhất trong bảng. hai mươi nghìn hai trăm. * HS thực hiện nhiệm vụ: 8 083 900: Tám triệu không trăm - Đọc dân số của các tỉnh, thành phố nên trong bảng tám mươi ba nghìn chín trăm. trong SGK trang 9. GV yêu cầu1 HS đứng tại chỗ 3 337 200: Ba triệu ba trăm ba đọc to. mươi bảy nghìn hai trăm. - Thảo luận cặp đôi viết tìm tỉnh, thành phố có dân 9 038 600: Chín triệu không trăm số lớn nhất. ba mươi tám nghìn sáu trăm. * Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả viết tên tỉnh thành phố có số dân lớn nhất. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa cách đọc. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Tập hợp các số tự nhiên gồm những số nào, các số tự nhiên được đọc, viết, biểu diễn và so sánh theo quy tắc nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động 2.1: Tập hợp¥ và tập hợp ¥ * (10 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được các phần tử của tập hợp ¥ và tập hợp ¥ * . - Học sinhphân biệt được tập hợp ¥ và tập hợp ¥ * b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1), lấy được ví dụ về các số tự nhiên, viết được tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên khác 0 - Trả lời được luyện tập 1 SGK phần 1) và bài tập: Điền vào ô vuông các kí hiệu và cho đúng 3 12 ¥ ; ¥ ; 5 ¥ * 4 . 5 ¥ ; 0 ¥ * ; 0 ¥ c) Sản phẩm:
  3. - Ví dụ về các số tự nhiên. - Viết được kí hiệu tập hợp số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0. - Lời giải ví dụ 1 và bài luyện tập 1 và bài tập điền vào ô vuông các kí hiệu và cho đúng. 3 12 ¥ ; ¥ ; 5 ¥ * 4 5 ¥ ; 0 ¥ * ; 0 ¥ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN * - GV yêu cầu lấy ví dụ về số tự nhiên? 1. Tập hợp ¥ và tập hợp ¥ - GV giới thiệu hợp số tự nhiên + Các số0;1;2;3; là các số tự nhiên. ¥ 0;1;2;3;4;  + Tậphợp số tự nhiên được kí hiệu là - Yêu cầu HS dự đoántập hợp các số tự nhiên ¥ , tức là ¥ 0;1;2;3;4; . khác 0 gồm những phần tử nào? * + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được - GV kí hiệu ¥ là tập hợp các số tự nhiên khác * * * kí hiệu là ¥ , tức là ¥ 1;2;3;4;  0 yêu cầu học sinh viết tập hợp ¥ và đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV yêu cầu nêu khác nhau giữa tập ¥ và tập ¥ * ở điểm nào ? * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS lấy ví dụ về các số tự nhiên. - HS nêu dự đoán. - HS viết tập hợp ¥ * . - HS nêu khác nhau giữa tập ¥ và tập ¥ * . * Báo cáo, thảo luận 1: - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định 0;1;2;3; là các số tự nhiên - GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên như SGK trang 9 và tập hợp ¥ 0;1;2;3;4;  các số tự nhiên khác 0 là ¥ * 1;2;3;4; yêu cầu vài HS đọc lại. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1 (SGK trang 9) - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang 9. Tập hợp chỉ các số tự nhiên là - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1 SGK B 0;1;2;3;4; . trang 9. Luyện tập 1 (SGK trang 9) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a. Đúng.
  4. - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. b. Sai. * Hướng dẫn hỗ trợ: Chú ý HS quan sát các phần tử của các tập hợp. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 lên bảng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất trả lời kết quả luyện tập 1. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - Qua Luyện tập 1, GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa tập ¥ và tập ¥ * . * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài tập bổ sung 1: Điền vào ô vuông - Hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu bài các kí hiệu và cho đúng 3 tập bổ sung 1 trên máy chiếu 12 ¥ ; N ; 5 ¥ * * HS thực hiện nhiệm vụ 3: 4 . - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình 5 ¥ ; 0 ¥ * ; 0 ¥ thức nhóm 4 bằng kỹ thuật khăn trải bàn. * Báo cáo, thảo luận 3: - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. Hoạt động 2.2: Cách đọc và viết số tự nhiên (10 phút) a) Mục tiêu: - HS đọc và viết được các số tự nhiên. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ1 SGK trang 9 từ đó đọc và viết được tất cả các số tự nhiên. - Vận dụng làm bài ví dụ 2, luyện tập 2, luyện tập 3 SGK trang 10. c) Sản phẩm: - HĐ1 SGK trang 9. - Chú ý khi viết số tự nhiên có 4 chữ số trở lên. - Lời giải bài ví dụ 2, luyện tập 2, luyện tập 3SGK trang 10. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Cách đọc và viết số tự nhiên - Thực hiện HĐ1 trong SGK trang 9 * HĐ1 SGK trang 9 - GV giới thiệu: Một nghìn triệu bằng một tỉ. a) Đọc số: Mười hai triệu một trăm ngoài ra hàng tỉ, hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ hợp hai mươi ba nghìn bốn trăm năm
  5. thành lớp tỉ. mươi hai. -Gv chú ý khi viết số tự nhiên có từ bốn chữ số b) Viết số:34 659 . trở lên + Chú ý: Khi viết số tự nhiên có bốn - Làm bài ví dụ 2 SKG trang 10 chữ số trở lên người ta thường viết - Làm bài Luyện tập 2 SGK trang 10. tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ - Làm bài Luyện tập 3 SGK trang 10. phải sang trái cho dễ đọc. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: * VD2 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. + Đọc số: Năm trăm bốn mươi mốt tỉ * Báo cáo, thảo luận 1: chín trăm mười bảy triệu tám trăm ba - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc số, 1 HS lên mươi sáu nghìn một trăm hai mươi bảng viết số thực hiện HĐ2 và thực hiện tương lăm. tự với ví dụ 2. + Viết số: 120 306 400 017 . - GV yêu cầu vài HS đọc số bài Luyện tập 2 * Luyện tập 2 SGK 10. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Luyện tập 3. Đọc số: - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần + Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười lượt từng câu. chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy. * Kết luận, nhận định 1: + Một tỉ một trăm năm mươi ba triệu - GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chuẩn sáu trăm chín mươi hai nghìn ba trăm hóa cách đọc số, viết số cho dễ đọc, chính xác linh năm. hóa kết quả bài Luyện tập 2, Luyện tập 3. * Luyện tập 3 SGK 10 + Viết số: 3 259 633 217 Hoạt động 2.3: Biểu diễn số tự nhiên (18 phút) a) Mục tiêu: - HS biểu diễn được các số tự nhiên trên tia số. - HS hiểu rõ trong hệ thập phân các chữ số ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau, viết được ký hiệu số tự nhiên có hai chữ số, có ba chữ số, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ1, HĐ2 SGK trang 10 từ đó HS biểu diễn được các số tự nhiên trên tia số. - Viết được kí hiệu số có hai chữ số, số có ba chữ số. - Vận dụng làm bài ví dụ 3, Luyện tập 4 SGK trang 11. c) Sản phẩm: - Biểu diễn số tự nhiên trên tia số, xác định được giá trị các chữ số ở hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - Lời giải bài ví dụ 3, Luyện tập 4 SGK trang 11. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. BIÊU DIỄN SỐ TỰ NHIÊN - GV giới thiệu tia số: 1. Biểu diễn số tự nhiên trên tia số + Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. + Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số. 0 1 2 3 4 5
  6. - GV yêu cầu HS vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. - GV yêu cầu HS trả lời điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi như thế nào? * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số và biểu diễn 4 số tự nhiên. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điểm biểu diễn số tự nhiên a trên trục số là điểm a . - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ, chuẩn hóa cách vẽ tia số, biểu diễn điểm trên tia số. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2) Cấu tạo thập phân của số tự - Gv yêu cầu HS thực hiện HĐ2 trong SGK nhiên trang 10. * HĐ2 SGK trang 10. - GV giới thiệu hệ thập phân. Cho HS nắm Số đã Chữ số Chữ số Chữ số được mỗi chữ số trong một số ở những vị trí cho hàng hàng hàng khác nhau có những giá trị khác nhau. đơn vị chục trăm - GV giới thiệu kí hiệu ab và abc . 966 6 6 9 - Làm bài ví dụ 3 và Luyện tập 4 SGK trang 11. 953 3 5 9 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 953 900 50 3 9 100 5 10 3 - HS thực hiện các yêu cầu HĐ2, ví dụ 3 trên *Ghi nhớ: SGK trang 10. theo cá nhân. * Kí hiệu: - HS thực hiện Luyện tập 4 theo cặp đôi. ab a 0 chỉ số tự nhiên có hai chữ * Báo cáo, thảo luận 2: số, chữ số hàng chục là a , chữ số - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm trình bày HĐ2 hàng đơn vị là b. - GV yêu cầu 2 HS làm ví dụ 3. abc a 0 chỉ số tự nhiên có ba chữ - GV yêu cầu cặp HS nhanh nhất trình bày Luyện tập 4. số, chữ số hàng trăm là a , chữ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần c . lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: * Luyện tập 4 SGK 11. - GV chính xác hóa kết quả của HĐ, chuẩn hóa a) ab0 a 100 b 10. cách viết số thành tổng. b) a0c a 100 c - GV chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 4. c) a001 a 1000 1.
  7.  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm, ký hiệu (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Làm bài tập 1;2;3 SGK trang 12; 13. - Đọc nội dung phần "Em có biết" SGK trang 14. Tiết 2 Hoạt động 2.4: Số La Mã (12 phút) a) Mục tiêu: - HS hệ thống được bảy chữ số La Mã cơ bản và sáu số La Mã đặc biệt. - HS biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. - HS biết đọc, viết các số La Mã từ 1 đến 30. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ3 SGK trang 11 từ đó HS biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng số La Mã, đọc được giờ trên đồng hồ sử dụng số La Mã. - Vận dụng làm bài ví dụ 4, Luyện tập 5 SGK trang 11. c) Sản phẩm: - Đọc số ghi trên mặt đồng hồ - Lời giải bài ví dụ 4, Luyện tập 5SGK trang 11. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 3. Số La Mã - GV yêu cầu HS hệ thống được bảy chữ số La + Bảng các số La Mã từ 1 đến 30 Mã cơ bản và sáu số La Mã đặc biệt mà em đã SKG trang 11. tìm hiểu trong phần "Em có biết" SGK trang 14 *VD 4 mà em đã đọc trong phần bài học về nhà của tiết a) XIV đọc là mười bốn ; XIX đọc là trước. mười chín. - GV yêu cầu HS thực hiện HĐ3 trong SGK trang b)13 viết là XIII ;21 viết là XXI . 11. * Luyện tập 5 SGK 11 - GV giới thiệu cách ghi số La Mã từ 1 đến 30 . a) Đọc số - GV Giới thiệu ba chữ số La Mã ghi các số trên + XVI đọc là mười sáu ; là: I;V; X . + XVIII đọc là mười tám ; - GV chú ý: ở số La Mã những chữ số ở các vị trí + XXII đọc là hai mươi hai; khác nhau vẫn có giá trị như nhau. + XXVI đọc là hai mươi sáu ; - Làm bài ví dụ 4 và Luyện tập 5 SGK trang 11. + XXVIII đọc là hai mươi tám. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: b) Viết số - HS hệ thống bảy chữ số La Mã cơ bản và sáu số +12 viết là XII La Mã đặc biệt. +15 viết là XV - HS thực hiện các yêu cầu HĐ3 xem mặt đồng +17 viết là XVII hồ, đọc các số ghi trên đồng hồ, cho biết giờ + 24 viết là XXIV đồng hồ đang chỉ. +25 viết là XXV - HS làm ví dụ 4 theo cá nhân. + 29 viết là XXIX .
  8. - HS thực hiện Luyện tập 5 theo cặp đôi. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày HĐ3. - GV yêu cầu 2 HS làm ví dụ 4 và Luyện tập 5. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ3. - GV chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 5. Hoạt động 2.5: So sánh các số tự nhiên(10 phút) a) Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số tự nhiên có số các chữ số khác nhau và so sánh hai số tự nhiên có số các chữ số bằng nhau, so sánh được số thứ 3 thông qua số trung gian (tính chất bắc cầu). - HS biết viết ký hiệu 2 số tự nhiên khi so sánh. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ4 SGK trang 12. - Vận dụng làm bài ví dụ 5, Luyện tập 6SGK trang 12. c) Sản phẩm: - Quy tắc khi so sánh hai số tự nhiên có số các chữ số khác nhau và so sánh hai số tự nhiên có số các chữ số bằng nhau. - Tính chất bắc cầu. - Lời giải bài ví dụ 4, Luyện tập 5 SGK trang 12. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. So sánh các số tự nhiên - GV giới thiệu trong hai số tự nhiên khác nhau * Kí hiệu : Nếu a nhỏ hơn b ta viết luôn có một số nhỏ hơn số kia. a b hoặc b a - GV giới thiệu cách viết kí hiệu nếu a nhỏ hơn + 9 998 1 0 000 b - GV yêu cầu thực hiện HĐ4 trong SGK trang 12 + 524 697 >524 687 - GV yêu cầu HS dự đoán và phát biểu quy tắc so *Quy tắc: SGK trang 12 sánh hai số tự nhiên. + Ghi nhớ : nếu a b và b c thì - GV yêu cầu HS dự đoán còn cách so sánh hai số a c tự nhiên khác nhau nào không? * Luyện tập 6 SGK 12 - Làm bài ví dụ 4 và Luyện tập 5 SGK trang 12. a) Số 35 216 098 có bảy chữ số; số * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 8 935 789 có sáu chữ số nên - HS thực hiện các yêu cầutrên theo cá nhân 35 216 098 8 935 789 * Báo cáo, thảo luận 1: b) Số69 098 327và số69 098 357 - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày HĐ4 đều có tám chữ số mà ở cặp chữ số và dự đoán quy tắc so sánh 2 số tự nhiên. bảy cả hai số thì ta thấy 2 5 nên - GV yêu cầu 2 HS làm ví dụ 5 và trình bày 69 098 327 69 098 357
  9. Luyện tập 5 trên bảng. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ, quy tắc so sánh 2 số tự nhiên, so sánh thông qua số trung gian. - GV chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 6. Hoạt động 3: thực hành (23 phút) a) Mục tiêu: -HS được củng cố các kiến thức về so sánh các số tự nhiên. -HS được mở rộng về cách ghi các số La Mã và đọc, viết được các số La Mã lớn hơn 30. b) Nội dung: -Học sinh nhắc lại được quy tắc so sánh hai số tự nhiên. -Học sinh làm được các bài tập 5 và 8 sách giáo khoa trang 14. -Tìm hiếu về và nắm được quy tắc đọc và ghi số La Mã thông qua mục: “Có thể em chưa biết”. c) Sản phẩm: -Lời giải bài tập 5 và 8 sách giáo khoa trang 14. -Vận dụng nội dung trong mục: “Có thể em chưa biết” ghi và đọc các số La Mã trong một số trường hợp. d) Tổ chức thực hiện: *Nhiệm vụ 1 (7 phút): Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: * Bài tập 5- SGK 13 -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập a) Các số được viết theo thứ tự tăng dần là: 5/SGK tr 13. 9 909 820;12 058 967;1 2 059 305;12 059 369. -GV yêu cầu HS cho biết nhiệm vụ b) Các số tự nhiên được viết theo thứ tự giảm cần giải quyết của bài này là gì? Vận dần là: dụng kiến thức nào? 50 413 000; 50 412 999; 39 502 413; -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so 39 502 403. sánh hai số tự nhiên? -GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ 1: -HS thực hiện cá nhân các yêu cầu của GV * Báo cáo, thảo luận 1: -GV yêu cầu từng HS báo cáo các nhiệm vụ trên -GV yêu cầu 2 học sinh lần lượt đứng tại chỗ thực hiện các nhiệm vụ a, b của bài tập 5.
  10. -GV yêu cầu các HS khác nhận xét thảo luận kết quả. * Kết luận, nhận định 1: -GV chính xác hóa kết quả bài tập 5. Và nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ của HS. *Nhiệm vụ 2 (4 phút): Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2: * Bài tập 8-SGK 13 -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Vì 8/SGK tr 13. 100 000 105 000 115 000 12 000 145 000. -GV yêu cầu HS cho biết nhiệm vụ Vậy cô Ngọc nên mua phích nước ở cửa hàng cần giải quyết của bài này là gì? Vận Bình Minh thì có giá rẻ nhất. dụng kiến thức nào? -GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ * HS thực hiện nhiệm vụ 2: -HS thực hiện cá nhân các yêu cầu của GV * Báo cáo, thảo luận 2: -GV yêu cầu 1 học sinh lần lượt đứng tại chỗ thực hiện các nhiệm vụ của bài tập 8 (có giải thích). -GV yêu cầu các HS khác nhận xét thảo luận kết quả. * Kết luận, nhận định 2: -GV chính xác hóa kết quả bài tập 5. Và nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ của HS. *Nhiệm vụ 3 (12 phút): Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Tìm hiểu mục: “Có thể em chưa biết” -GV yêu cầu HS đọc mục: “Có thể em Bài tập: chưa biết” SGK trang 14. a) -GV yêu cầu HS cho biết có bao nhiêu Số La Mã CX IL LV MM DIV số La Mã cơ bản? Là những số nào Giá trị 90 49 55 2000 504 trong hệ thập phân và cách viết chúng thập phân trong hệ La Mã? -GV yêu cầu HS cho biết có bao nhiêu số La Mã đặc biệt? Là những số nào trong hệ thập phân và cách viết chúng trong hệ La Mã? -GV yêu cầu HS tìm hiểu cách ghi số b)
  11. La Mã, từ đó làm bài tập sau: Giá Bài tập: trị 72 46 512 2021 a) Số CX; IL; LV; MM; DIV có giá trị thập bao nhiêu trong hệ thập phân? phân b) Viết các số thập phân sau bằng số Số La Mã: 72; 46; 512; 2021 La LXXII XLVI DXII MMXXI * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Mã -HS thực hiện cá nhân các yêu cầu của GV -HS thực hiện bài tập theo nhóm. * Báo cáo, thảo luận 3: -GV yêu cầu từng HS báo cáo các nhiệm vụ trên -GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả bài tập * Kết luận, nhận định 3: -GV chính xác hóa các số La Mã cơ bản và đặc biệt. -GV chính xác hóa cách ghi các số La Mã. -GV chính xác hóa kết quả bài tập . Và nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ của HS.  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và mục : “Có thể em chưa biết”. - Học thuộc: khái niệm, ký hiệu (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Làm bài tập 4; 6; 7 SGK trang 13. Tiết 3 Hoạt động 3: Thực hành (43 phút) a) Mục tiêu: - HS được ôn luyện củng cố các kiến thức về số tự nhiên, cấu tạo số tự nhiên, so sánh số tự nhiên b) Nội dung: - HS được củng cố các kiến thức về cấu tạo số và so sánh các số tự nhiên. -HS giải được các bài tập cơ bản về cấu tạo số và so sánh số tự nhiên. c) Sản phẩm: -HS giải được các dạng toán liên quan đến số tự nhiên, cấu tạo số tự nhiên, so sánh số tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện: ➢ Dạng 1: Số tự nhiên, cấu tạo số tự nhiên Hoạt động của GV và HS Nội dung
  12. Chữa bài tập (7 phút): *Bài tập 1/SGK tr 12 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Gv yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài tập Tổng Số 1/SGK tr 12; bài tập 2/SGK tr 13 2 000 000 500 000 2 560 590 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 60 000 500 90 - 2HS thực hiện cá nhân trên bảng 9 000 000 000 50 000 000 9 058 500 400 - HS khác theo dõi và nhận xét bài làm 8 000 000 500 000 400 * Báo cáo, thảo luận 1: 100 a 10 b 6 ab6 - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 100 a 50 c a5c - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi, quan *Bài tập 2/SGK tr 13 sát và nhận xét lần lượt từng bài. a) Số tự nhiên lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là : 987 654 . * Kết luận, nhận định 1: b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 7 chữ số khác - GV chính xác hóa kết quả của các bài. nhau là : 1023 456. c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có 8 chữ số khác nhau là : 98 765 432. Mở rộng (13 phút): d) Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có 8 chữ số khác * GV giao nhiệm vụ học tập 2: nhau là : 10 234 567. - Gv chiếu các bài tập mở rộng 1; 2; 3 *Bài tập MR 1 yêu cầu HS làm bài 1) Một số tự nhiên khác 0 thay đổi như thế * HS thực hiện nhiệm vụ 2: nào nếu ta viết thêm: - Bài mở rộng 1; 2; 3 học sinh thực hiện a) Chữ số 0 vào cuối số đó? cá nhân. b) Chữ số 2 vào cuối số đó? * Báo cáo, thảo luận 2: 2) Một số tự nhiên có ba chữ số thay đổi như - GV yêu cầu 2 HS lên thực hiện bài mở thế nào nếu ta viết thêm số 3vào trước số rộng 1 và 2 đó? - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi, quan Lời giải sát và nhận xét lần lượt từng bài. 1) * Kết luận, nhận định 2: a) Một số tự nhiên khác 0 tăng 10 lần nếu ta - GV chính xác hóa kết quả của các bài. viết thêm chữ số0 vào cuối số đó. b) Một số tự nhiên khác 0 tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị nếu ta viết thêm chữ số 2 vào cuối số đó. 2) Một số tự nhiên có ba chữ số tăng 3000 đơn vị nếu ta viết thêm số 3 vào trước số đó. *Bài tập MR 2. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó : a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5. b) Chữ số hàng chục gấp 4lần chữ số hàng đơn vị.
  13. c) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng của hai chữ số bằng 14. Lời giải a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 là: A 16; 27; 38; 49 . b) Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị là: B 41; 82 . c) Tập hợp C các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị và tổng của hai chữ số bằng 14 là: C 59; 68. *Bài tập MR 3. a) Dùng ba chữ số 3; 6; 8 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ số mỗi chữ số được viết một lần. b) Dùng cả ba chữ số 3; 2 ; 0 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mỗi số được viết 1 lần. c) Dùng cả năm chữ số 9; 2; 7; 5; 4 để viết số tự nhiên lớn nhất có năm chữ số mỗi số được viết một lần. d) Dùng cả sáu chữ số 8;0; 2; 3; 4;6 để viết số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số mỗi số được viết một lần. Lời giải a) 368; 386; 638; 683; 836; 863. b) 320; 302; 230; 203. c) 97 542 . d) 203 468 . ➢ Dạng 2: So sánh số tự nhiên Hoạt động của GV và HS Nội dung Chữa bài tập (6 phút): *Bài tập 6/SGK tr 13 * GV giao nhiệm vụ học tập 3: a) Ta có x 6, x ¥ x 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 - Gv yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập b) Ta có 6, bài tập 7 /SGK tr 13. 35 x 39, x ¥ x 35; 36; 37; 38; 39 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: c) Ta có - 2 HS thực hiện cá nhân trên bảng. 216 x 219, x ¥ x 217; 218; 219 - HS khác theo dõi và nhận xét bài làm. *Bài tập 7/SGK tr 13
  14. * Báo cáo, thảo luận 3: a) Ta có : - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài. 3369 33*9 3389 6 * 8 - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi, quan mà * ¥ * 7 sát và nhận xét lần lượt từng bài. Vậy chữ số * cần điền là 7 . * Kết luận, nhận định 3: b) Ta có :2020 20*0 2040 - GV chính xác hóa kết quả của các bài. - GV yêu cầu HS ghi nhớ các quy ước về 2 * 4,mà * ¥ * 3 kí hiệu ở mục ghi nhớ của bài 6. Vậy chữ số * cần điền là 3. Mở rộng (17 phút): *Bài tập MR 4. Viết các tập hợp sau bằng * GV giao nhiệm vụ học tập 4: cách liệt kê các phần tử: - Gv chiếu các bài tập mở rộng 4,5,6 yêu a) A x ¥ | 112 x 116 ; cầu HS làm bài b) B x ¥ * |x 5 ; * HS thực hiện nhiệm vụ 4: c) C x N | 2018 x 2021 . - Bài mở rộng 4, 5 học sinh thực hiện cá  nhân. Lời giải - Bài mở rộng 6 học sinh thực hiện theo a) A 113; 114; 115 . nhóm. b) B 1; 2; 3; 4 . * Báo cáo, thảo luận 4: c) C 2018; 2019; 2020; 2021. - GV yêu cầu 2 HS lên thực hiện bài mở *Bài tập MR 5. Viết vào chỗ trống ở mỗi rộng 4 và 5. dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp : - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi, quan a) Tăng dần . ;2 053 ;. sát và nhận xét lần lượt từng bài. a ;  ; - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình b) Giảm dần  ;4 600 ; bày và thảo luận cách làm bài mở rộng 6  ; ;b của các nhóm (chiếu bài của các nhóm để thảo luận). Lời giải * Kết luận, nhận định 4: a) 2 052; 2 053; 2 054 - GV chính xác hóa kết quả của các bài. a; a 1; a 2 b) 4 601; 4 600; 4 599 b 2; b 1; b *Bài tập MR 6. Tìm số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị và nếu viết số ấy theo thứ tự ngược lại thì nó giảm đi 594 đơn vị. Lời giải Gọi tự nhiên cần tìm là abc (a, b, c ¥ ,0 a,b,c 9,a 0) Theo bài ra ta có: a 4 c và abc cba 594 Vì abc cba 594 (100 a 10 b c) (100 c 10 b a) 594
  15. 99 a 99 c 594 99 (a c) 594 a c 6 Thay a 4 c ta có 4 c c 6 3 c 6 c 6:3 2 a 4 2 8 b là số tự nhiên tùy ý nhỏ hơn hoặc bằng 9 Vậy số cần tìm là 802; 812; 822; 832; 842; 852; 862; 872; 882; 892. Kiểm tra đánh giá (5 phút) - GV cho HS về nhà làm bài kiểm tra đánh giá vào phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI Bài 1. (3 điểm) Viết số tự nhiên thỏa mãn các yêu cầu sau: a) Là số lớn nhất có 9 chữ số. b) Là số nhỏ nhất có 7 chữ số khác nhau và số đầu tiên là 6. Bài 2. (3 điểm) a) Đọc các số La Mã sau: XII , XXXIV , MDXI . 126 615 3293 b) Viết các số sau bằng các chữ số La Mã: , , . Bài 3. (4 điểm) Một số tự nhiên có ba chữ số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm: a) Chữ số 5 vào đằng trước nó? b) Chữ số 5 vào đằng sau nó? Bài làm  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ôn tập: Khái niệm, ký hiệu (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Làm các bài tập sau: Bài tập 1: a) Viết các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 3.
  16. b) Viết các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số đều bằng 6. Bài tập 2: a) Dùng 3 chữ số 0, 6, 8 hãy viết tất cả các số có ba chữ số trong mỗi số các chữ số đều khác nhau. b) Dùng 4 chữ số 3, 0, 5, 7 hãy viết tất cả các số có bốn chữ số trong mỗi sốcác chữ số đều khác nhau. Bài tập 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A {x ¥ | 198 x 205} ; B {x ¥ * | x 8}; C {x ¥ | 3 500 x 3 509}. Bài tập 4: Tìm hai số, biết rằng tổng của chúng gấp 7 lần hiệu của chúng, còn tích của chúng gấp 192 lần hiệu của chúng.