Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên – quy tắc dấu ngoặc

docx 10 trang thuynga 26/08/2022 18902
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên – quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_2_bai_4_phep.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 4: Phép trừ số nguyên – quy tắc dấu ngoặc

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 4: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN – QUY TẮC DẤU NGOẶC Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được quy tắc phép trừ hai số nguyên, nêu lên được quy tắc dấu ngoặc - Thực hiện được phép trừ hai số nguyên trong một số bài tập cụ thể, biết cách phá dấu ngoặc khi có dấu “ ” hoặc dấu “ ” đứng trước ngoặc - Liên hệ được các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ số nguyên và giải được các bài toán tập này - Vận dụng được các kiến thức về phép cộng, phép trừ số nguyên để giải quyết các bài tập và các tình huống thực tế. - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc để làm các bài toán tính nhanh, tính hợp lý 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS hình thành và phát biểu được quy tắc trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành hai quy tắc trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong hoạt động cá nhân, nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu:
  2. 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về phép trừ số nguyên b) Nội dung: Học sinh đọc thông tin trong SGK trang 79 và trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: Dự đoán đáp án ở phần khởi động của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin trong SGK trang 79 và nêu dự đoán của mình * HS thực hiện nhiệm vụ: - Đọc thông tin trong SGK trang 79. GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc to. * Báo cáo, thảo luận: - Vài HS đưa ra các dự đoán về đáp số - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - GV đặt vấn đề vào bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Phép trừ hai số nguyên a) Mục tiêu: - HS nêu lên được quy tắc trừ hai số nguyên, áp dụng được quy tắc vào một số bài tập cụ thể (bài toán thực hiện phép tính, bài toán thực tế) b) Nội dung: - Học sinh làm hoạt động 1 ở phần I từ đó rút ra quy tắc trừ hai số nguyên
  3. - HS hoạt động cá nhân đọc các ví dụ 1, 2 SGK-T79 sau đó làm BT ở phiếu học tập số 1 của GV đưa ra và luyện tập vận dụng 1 SGK/T80 c) Sản phẩm: - Lời giải ví dụ 1 - Quy tắc trừ hai số nguyên âm - Phiếu học tập đã hoàn thành - Lời giải luyện tập vận dụng 1 SGK/T80 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 1. Phép trừ hai số nguyên - HS hoạt động nhóm đôi tính và so sánh Ví dụ 1: kết quả: 5 – 3 5 –3 2 +HS1: 7 – 2 7 –2 5 5 – 3 ; 5 –3 * Quy tắc: SGK-T79 +HS2: TQ: a – b = a + -b 7 – 2 ; 7 –2 + Trừ cho một số nguyên là cộng với số gì của số nguyên đó? + Muốn trừ số nguyên a cho b ta thực hiện như thế nào? * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - HS thực hiện nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 1 - Đại diện một nhóm HS đứng tại chỗ thực hiện trả lời các nội dung trên, các nhóm khác nhận xét bổ sung, sửa sai (nếu có) * Kết luận, nhận định 1 - GV chính xác hóa kết quả của HĐ1, chuẩn hóa quy tắc trừ hai số nguyên - GV rút ra quy tắc trừ hai số nguyên và chú ý SGK-T79 * GV giao nhiệm vụ học tập 2 - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ 1, 2 SGK-T79, 80 và phát phiếu học tập số 1 cho HS hoạt động cá nhân
  4. Phiếu học tập 1 Phiếu học tập 1 Bài 1. Điền vào chỗ chấm: Bài 1. Điền vào chỗ chấm: a) b c ; b, c ¢ a) b c b + (-c) ; b, c ¢ b) 8 30 8 = b) 8 30 8 (-30) = - 22 c) ( 50) 20 ( 50) = c) ( 50) 20 ( 50) (-20) = - 70 d) ( 25) ( 15) ( 25) = d) ( 25) ( 15) ( 25) + 15 = -10 Bài 2. Luyện tập vận dụng 2 Bài 2. Luyện tập vận dụng 1 Nhiệt độ lúc 17giờ là 5C , đến 21giờ Giải: nhiệt độ lại giảm đi 6C. Viết phép tính và Nhiệt độ lúc 21 giờ là: tính nhiệt độ lúc 21giờ 5C 6C 5C ( 6C) 1C * HS thực hiện nhiệm vụ 2 - HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ - HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập * Báo cáo, thảo luận 2 - GV trình chiếu bài tập dưới dạng khuyết, mời bốn HS tại chỗ lần lượt làm từng câu của BT1 trong phiếu học tập và 1 HS lên bảng làm BT2 - GV mời các HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có) * Kết luận, nhận định 2 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. Hoạt động 2.2: Quy tắc dấu ngoặc a) Mục tiêu: - HS được ôn lại các phép tính cộng trừ hai số nguyên vào bài tập cụ thể, từ bài tập đã làm nêu lên được quy tắc dấu ngoặc - Vận dụng quy tắc dấu ngoặc để làm bài toán thực hiện phép tính, bài toán tính nhanh b) Nội dung: - Học sinh hoàn thành bài giải 4 câu a, b, c, d ở hoạt động 2 phần II, trả lời các câu hỏi của GV từ đó phát biểu được quy tắc dấu ngoặc - HS đọc nội dung ví dụ 1, 2 SGK-t80, 81 áp dụng làm phiếu học tập số 2 của GV và làm bài luyện tập vận dụng 2 SGK/t81 c) Sản phẩm:
  5. - Quy tắc trừ hai số nguyên âm - Phiếu học tập số 2 đã hoàn thành - Lời giải luyện tập vận dụng 2 SGK/t81 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 2. Quy tắc dấu ngoặc - GV chia lớp thành 2 dãy hoạt động cá nhân làm bài VD1 tập ở mục 2/SGK-T80 vào vở a) 5 (8 3) 5 8 3 16 + HS dãy 1, 3: Làm câu a, c bài tập mục 2/SGK-t80 b) 8 (10 5) 8 10 5 13 + HS dãy 2, 4: Làm câu b, d bài tập mục 2/SGK-t80 c) 12 (2 16) 12 2 16 6 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 d) 18 (5 15) 18 5 15 28 - HS thực hiện nhiệm vụ * Quy tắc: SGK-T80 * Báo cáo, thảo luận 1 *TQ: - HS phát biểu kết quả tại chỗ a (b c) a b c * Kết luận, nhận định 1 a (b c) a b c - GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chuẩn hóa quy a (b c) a b c tắc dấu ngoặc a (b c) a b c - GV rút ra quy tắc dấu ngoặc SGK-T80 * GV giao nhiệm vụ học tập 2 + Hãy nối mỗi ý ở ví dụ 1 với các biểu thức tương ứng sau trong đó a, b, c ¢ a) 5 (8 3) 5 8 3 1. a (b c) a b c b) 8 (10 5) 8 10 5 2. a (b c) a b c c) 12 (2 16) 12 2 16 3. a (b c) a b c d) 18 (5 15) 18 5 15 4. a (b c) a b c + GV mời HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc chú ý nhấn mạnh khi phá dấu ngoặc có dấu “ – ” đứng trước thì ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc * GV giao nhiệm vụ học tập 3 - GV yêu cầu HS đọc các ví dụ 3, 4 SGK-T80, 81 sau đó thảo luận nhóm tổ hoàn thành phiếu học tập số 2, GV mời HS trình bày kết quả trên bảng, HS các nhóm nhận xét nhau
  6. Phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 Bài 1. Điền vào chỗ chấm Bài 1. Điền vào chỗ chấm: a) c (d e) c e a) c (d e) c d e b) d ( f e g) b) d ( f e g) d f e g c) c (e f i) c) c (e f i) c e f i d) 2015 [( 2015) 20] d) 2015 [( 2015) 20] 2015 2015 ( 2015) 20   20 2015 ( 2015) 20 = 0 20 20 e) ( 2500) [( 1920) 2500] e) ( 2500) [( 1920) 2500] 2500 2500 2500 1920 + 2500   + 2500 2500 1920 = 0 + 1920 1920 f ) 5479 379 100 f ) 5479 379 100 5479 (379 100) 5479 (379 + 100) = 5479 479 5000 Bài 2. Tính nhanh (Bài luyện tập vận dụng 2/SGK- Bài 2. Tính nhanh (Bài luyện tập T81) vận dụng 2/SGK-T81) a) ( 215) 63 37 a) ( 215) 63 37 + 215 63 37 = 215 100 = 115 b) ( 147) (13 47) b) ( 147) (13 47) ( 147) 13 47 = [( 147) 47] 13 = ( 100) 13 113 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 - HS hoạt động nhóm tổ thực hiện nhiệm vụ *Hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ 3: Nhóm những số hạng thích hợp với nhau để tính toán dễ nhất * Báo cáo, thảo luận 3 - HS các nhóm trình bày kết quả lên trên bảng
  7. - HS các nhóm nhận xét chéo, sửa sai (nếu có) * Kết luận, nhận định 3 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - GV chú ý nhấn mạnh cho HS phần nhóm các số hạng khi có dấu “ – ” đứng trước Hướng dẫn tự học ở nhà: - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: quy tắc trừ hai số nguyên âm và quy tắc dấu ngoặc - Làm bài tập 1 câu a, b, bài tập 2 câu a, b SGK-T81 - Tiết sau chuẩn bị máy tính bỏ túi Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS luyện tập củng cố quy tắc trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc vào các dạng toán (Tính nhanh, tính giá trị biểu thức, ) - HS biết cách sử dụng máy tính cầm tay để tính toán phép tính trừ hai số nguyên b) Nội dung: - HS làm câu a, b, c, d bài tâp 1, 2 SGK-T81 (Nếu có sách bài tập thì thêm các câu trong SBT) c) Sản phẩm: - Bài giải câu a, b, c, d bài tập 1, 2 SGK-T81 (Nếu có sách bài tập thì thêm các câu trong SBT) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 3. Luyện tập - GV chia lớp thành 2 nhóm Dạng 1: Thực hiện phép tính thông + Nhóm 1, 3: Làm hai câu a, c của bài tập thường 1, 2 SGK-T81 BT1/SGK-T81 + Nhóm 2, 4: Làm hai câu b, d của bài tập a) ( 10) 21 18 1, 2 SGK-T81 [( 10) 21] 18 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 = 31 18 - HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ = 49
  8. * Hướng dẫn, hỗ trợ 1: GV lưu ý HS có b) 24 ( 16) ( 15) thể làm các cách khác nhau (câu c và d) 24 16 ( 15) * Báo cáo, thảo luận 1 = 40 + ( 15) 11 - Đại diện hai nhóm nhanh nhất trình bày = 25 kết quả lên bảng, các nhóm có cùng bài tập c) 49 [15 ( 6) nhận xét bài làm của nhau * Kết luận, nhận định 1 49 15 6 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét = 34 + 6 mức độ hoàn thành của HS. = 40 d) ( 44) [( 14) 30] = ( 44) + 14 + 30 = ( 44) + 14 + 30 = 30 + 30 = 0 Dạng 2: Tính nhanh BT2/SGK-T81 a) 10 12 8 10 (12 8) = 10 20 = 10 b) 4 ( 15) 5 6 4 15 5 6 = (4 6) (15 5) = 10 + 10 = 20 c) 2 12 4 6 (2 12) (4 6) = ( 10) 10 = 20 d) 45 5 ( 12) 8
  9. [( 45) 5] (12 8) = ( 50) 20 * GV giao nhiệm vụ học tập 2 = 30 - GV mời hai HS lên bảng làm hai câu a, b Dạng 3: Tính giá trị biểu thức bài tập 3 SGK-T81 BT3/SGK-T81 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 a) 12 x với x 28 - 2 HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ 12 ( 28) 12 28 16 * Hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ 2: b) a b với a 12; b 48 Biết x 28. Để tính 12 x ta thực 12 ( 48) 12 48 60 hiện phép tính 12 28 . Tương tự đối với câu b. * Báo cáo, thảo luận 2 - HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn lên bảng * Kết luận, nhận định 2 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 - GV yêu cầu đọc bài tập 5 phần HDSD Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ hai số toán nguyên, GV mời ba HS thực hiện tại chỗ ba câu tương ứng BT5/SGK-T81 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 a) 56 182 126 - HS đọc HD sử dụng máy tính bỏ túi, ba b) 346 ( 89) 435 HS thực hành ba câu tương ứng * Báo cáo, thảo luận 3 c) ( 76) 103 179 - HS trình bày đáp số tại chỗ * Kết luận, nhận định 3 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 Dạng 5: Toán thực tế - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài BT4/SGK-T81 tập 4/SGK-81 và BT6/SGK-82 làm vào Giải: Nhiệt độ lúc 20 giờ là: phiếu học tập sau đó mời một nhóm nhanh
  10. nhất lên bảng làm vào bảng nhóm đã viết 3c + 10c 8c 7c 8c 1c khuyết đáp án BT6/SGK-T81 * HS thực hiện nhiệm vụ 4 - Hai HS của một nhóm nhanh nhất lên - Tuổi của nhà bác học Archimedes là: bảng thực hiện nhiệm vụ ( 212) ( 287) ( 212) 287 75 (tuổi) * Hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm - Tuổi của nhà bác học Pythagoras là: vụ 4 Vì các nhà bác học sinh ra và mất trước công nguyên do đó ta sẽ thêm dấu “ ” đằng trước năm sinh và năm mất để tính tuổi * Báo cáo, thảo luận 4 - Các nhóm dưới lớp nhận xét bài trên bảng * Kết luận, nhận định 4 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phép trừ các số nguyên để giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn. b) Nội dung: - HS giải quyết bài tập sau: Để tính chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trên Trái Đất, ta sẽ lấy nhiệt độ nào trừ đi nhiệt độ nào? Khi đó độ chênh lệch là bao nhiêu? - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ở nhà bài tập trên. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.  Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - Xem lại các nội dung đã học trong bài. - Học thuộc: quy tắc trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và các chú ý. - Làm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị giờ sau: Tìm hiểu nội dung bài: Phép nhân các số nguyên.