Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 4: Tia

doc 12 trang thuynga 26/08/2022 5163
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 4: Tia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_hinh_hoc_chuong_6_bai_4_ti.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 4: Tia

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 4: TIA Thời gian thực hiện:(03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được khái nệm tia - Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau - Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia - Biết phân loại hai tia chung gốc, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm về tia, phát biểu được thế nào là hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm về tia; hai tia trùng nhau; hai tia đối nhau; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về tia, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu khái niệm về tia b) Nội dung: Quan sát hình ảnh những tia nắng mùa xuân trong rừng, tia sáng của đèn để chỉ ra một đặc điểm của những tia này. c) Sản phẩm: Quan sát và chỉ ra được các tia sáng chi chiếu về một phía d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  2. * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trên màn chiếu: - Hãy quan sát những tia sáng và chỉ ra một đặc điểm của những tia này. * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát hình và nêu đặc điểm chung của những tia này ( cá nhân) * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 1 vài HS trả lời miệng - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS và chuẩn hóa: - Tia sáng chỉ chiếu về một phía - GV đặt vấn đề vào bài mới: trong bài học ngày hôm nay các em sẽ được tìm hiểu khái niệm về tia,hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, cách vẽ cách đọc tên tia. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động 2.1: Tia (37 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm tia; nhận biết được tia; biết vẽ; đọc và viết tên tia. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1, thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 89 - Nêu nhận xét về đặc điểm của một tia gốc O từ đó đưa ra được khái niệm về tia - Làm các bài tập: Ví dụ 1 (SGK trang 89); ví dụ 2 (SGK trang 90); luyện tập 1; luyện tập 2 (SGK trang 89); bài tập bổ sung 1. c) Sản phẩm: - Khái niệm về tia và chú ý. - Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 89. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 1 (SGK trang 89); ví dụ 2 (SGK trang 90); luyện tập 1; luyện tập 2 (SGK trang 89); bài tập bổ sung 1. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I.Tia - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1 1) Khái niệm (cá nhân) * HĐ1 SGK trang 89 - Yêu cầu HS trả lời: x y + Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần, là những phần nào ? + Thế nào là một tia gốc O ?
  3. + Nêu đặc điểm của một tia gốc O ? x O y - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm và chú ý trong SGK. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: * Khái niệm: - HS thực hiện hoạt động 1 (SGK trang 89) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi - HS trả lời các câu hỏi của GV và nêu dự là một tia gốc O đoán. - HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu: O x Tia Ox thường được biểu diễn bằng một vạch ( Tia Ox có gốcO , không bị giới hạn về thẳng có ghi rõ điểm gốc O. Tia Ox không bị phía x ) giới hạn về phía x. * Báo cáo, thảo luận 1: * Chú ý - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc đoán (hay viết) tên gốc trước. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. Ví dụ : * Kết luận, nhận định 1: - GV giới thiệu khái niệm tia như SGK trang O A 89, yêu cầu vài HS đọc lại. - GV: Hướng dẫn HS cách đọc (hay viết) tên 1 Tia gốc O ở hình trên được đọc và viêt tia, cách đặt tên tia. là tia OA ; không được đọc và viết là - GV nêu chú ý trong SGK trang 89 tia AO * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2) Ví dụ - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang * Ví dụ 1(SGK trang 90) 89. m - Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1 SGK trang 90. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: D O - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. * Hướng dẫn hỗ trợ: Khi đọc hay viết tên các n tia em phải đọc hay viết gốc trước. Hình 54 * Báo cáo, thảo luận 2: + Hình 54 có ba tia: OD;Om;On - GV yêu cầu một vài học sinh đứng tại chỗ trả * Luyện tập 1(SGK trang 90) lời sau đó gọi 1HS lên bảng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết D quả luyện tập 1. A - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. I * Kết luận, nhận định 2: B C - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. Hình 55 - Qua luyện tập 1 giáo viên chốt lại cách đọc và viết tên tia + Hình 55 có bốn tia: IA;IB;IC;ID
  4. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Ví dụ 2(SGK trang 90) - Hoạt động cặp đôi làm Ví dụ 2 SGK trang a) 90. O O x - Thảo luận theo nhóm làm bài Luyện tập 2 SGK trang 90. Bước 1 Bước 2 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: b) - Mỗi HS làm một phần của ví dụ 2 sau đó kiểm tra chéo kết quả của nhau O A O A - HS thực hiện làm luyện tập 2 theo hình thức nhóm 4 bằng kỹ thuật khăn trải bàn. Bước 1 Bước 2 * Báo cáo, thảo luận 3: * Luyện tập 2(SGK trang 90) - Đại diện một bàn nêu cách vẽ và thực hiện ví dụ 2 - Các nhóm treo bảng phụ phần bài tập luyện A tập 2 của nhóm mình, các nhóm khác quan sát B và đánh giá. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. * GV giao nhiệm vụ học tập 4: 3) Vận dụng - Yêu cầu HS lấy ví dụ về hình ảnh liên quan Một số hình ảnh liên quan đến tia trong đến tia trong thực tiễn thực tiễn cuộc sống: tia sáng đèn, tia - Làm bài tập bổ sung 1: Đọc và viết tên các tia laze, tia số có trong các hình vẽ sau: y B D x C A E x y Hình 2 Hình 1 Tia laze I H P Q Hình 4 Hình 3 * HS thực hiện nhiệm vụ 4: - HS lấy ví dụ về hình ảnh liên quan đến tia trong thực tiễn - HS thực hiện làm bài tập bổ sung 1 ( cá nhân) * Báo cáo, thảo luận 3: - Một vài HS lấy ví dụ, HS dưới lớp nhận xét Tia sáng đèn Lead bổ sung
  5. - 2 HS lên bảng làm bài tập bổ sung 1 mỗi HS Bài tập bổ sung 1 làm 2 hình, HS dưới lớp nêu nhận xét Hình 1: Tia: AB; Ax; Ay * Kết luận, nhận định 3: Hình 2: Tia: CD;CE;Cx;Cy - GV nhận xét câu trả lời của HS, chiếu hình Hình 3: Tia: PQ;QP ảnh giới thiệu một số hình ảnh liên quan đến Hình 4: Tia: HI tia trong thực tiễn cuộc sống; chính xác hóa kết quả.  Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm tia cùng các chú ý. - Làm bài tập 1, bài tập 2 SGK trang 92. - Ngiên cứu trước mục 2, mục 3 SGK trang 90; 91 - Đọc nội dung phần "Em có biết" SGK trang 93. Tiết 2 Hoạt động 2.2: Hai tia đối nhau (23 phút) a) Mục tiêu: - HS hiểu và nêu được khái niệm hai tia đối nhau, nhận biết được hai tia đối nhau - Biết đọc tên các tia đối nhau có trên hình vẽ - Biết vẽ, đặt tên hai tia đối nhau theo yêu cầu của bài toán. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ2, ví dụ 3; ví dụ 4 SGK trang 90,91 - Vận dụng làm bài Luyện tập 3 SGk trang 91 c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 99. - Khái niệm hai tia đối nhau - Lời giải bài Luyện tập 3 SGK trang 91. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. Hai tia đối nhau - GV chiếu hình 56 SGk trang 90 yêu cầu 1) Khái niệm HS quan sát * HĐ2 SGK trang 90 - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện và trả lời: + Nếu ta coi vị trí gắn hai kim trên mặt đồng hồ là gốc O , kim phút nằm trên tiaOx ; kim giờ nằm trên tia Oy em hãy vẽ hình minh họa cho hình ảnh trên ? + Quan sát hình vừa vẽ em hãy cho biết hai tia Ox;Oy có đặc điểm gì ? + Vẽ hai tia đối nhau Bm và Bn ? + Chỉ rõ từng tia trên hình ?
  6. - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong O SGK. x y * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS quan sát hình ảnh GV đưa ra và thực * Khái niệm: hiện hoạt động 2 (SGK trang 90) Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành - HS trả lời các câu hỏi của GV, nêu khái đường thẳng xy được gọi là hai tia đối niệm và rút ra nhận xét nhau. * Báo cáo, thảo luận 1: - 1 HS đứng lên bảng trình bày kết quả thực hiện HĐ2 * Áp dụng : - HS nêu dự đoán và phát biểu khái niệm - HS áp dụng vẽ hai tia đối nhau Bm và Bn m B n - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: * Nhận xét : - GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chính Một điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau xác hóa kết quả bài tập áp dụng từ đó giúp HS rút ra nhận xét. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2) Ví dụ - GV nêu ví dụ 3 SGK trang 99, yêu cầu HS * Ví dụ 3 (SGK trang 90) quan sát hình 57 và thảo luận theo bàn trả m P Q n lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 4 SGK và Hình 57 nêu các bước thực hiện (cá nhân) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: + Các tia đối nhau là: Pm và Pn; Pm và - HS quan sát hình 57 SGK trang 90 PQ; Qm và Qn; Qnvà QP - HS nghiên cứu ví dụ 4 SGK và nêu các + Hai tia: Pm và Qn không phải là hai tia bước vẽ hai tia đối nhau đối nhau vì chúng không chung gốc. - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. * Ví dụ 4 (SGK trang 90) * Báo cáo, thảo luận 2: Các bước vẽ hai tia đối nhau: Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ một đường - GV gọi đại diện một vài bàn trả lời sau đó thẳng gọi đại diện một bàn trình bày trên bảng. - GV yêu cầu HS trả lời ví dụ 4 sau đó gọi 1 Bước 2: Vẽ một điểm trên đường thẳng HS lên bảng thực hiện vừa vẽ - HS cả lớp theo dõi, nhận xét O * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét Bước 3: Sử dụng hai chữ cái thường viết vào hai phía của O và sát vào đường mức độ hoàn thành của HS. thẳng vừa vẽ - GV nhấn mạnh lại cách xác định hai tia đối nhau, các bước vẽ hai tia đối nhau. m O n Trên hình có hai tia đối nhau là Om và
  7. On * GV giao nhiệm vụ học tập 3: 3) Vận dụng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 bằng kĩ thuật khăn trải bàn: quan sát hình 58, làm * Luyện tập 3 (SGK trang 91) bài Luyện tập 3 SGK trang 90. x y * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện làm luyện tập 3 theo hình A B C thức nhóm 4 bằng kỹ thuật khăn trải bàn. * Hướng dẫn hỗ trợ: GV nhấn mạnh hai tia + Các tia đối nhau là: đối nhau phải có chung gốc và hai tia tạo - Ax và Ay; Ax và AC; Ax và AB; thành một đường thẳng. * Báo cáo, thảo luận 3: - Bx và By; Bx và BC; BAvà By; BAvà - Các nhóm treo bảng phụ phần bài tập BC; luyện tập 3 của nhóm mình, các nhóm khác -Cx và Cy; CAvà Cy; CB và Cy; quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. - Qua luyện tập 3 giáo viên chốt lại cách nhận biết hai tia đối nhau. Hoạt động 2.3: Hai tia trùng nhau (20 phút) a) Mục tiêu: - HS hiểu và nêu được khái niệm hai tia trùng nhau, nhận biết được hai hay nhiều tia trùng nhau - Biết đọc tên các tia trùng có trên hình vẽ - Biết vẽ, đặt tên hai tia trùng nhau theo yêu cầu của bài toán. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ3, ví dụ 5 SGK trang 91, 92 - Vận dụng làm bài Luyện tập 4 SGk trang 92 c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 3 trong SGK trang 91. - Khái niệm hai tia trùng nhau - Câu trả lời ví dụ 5 SGK trang 91 - Lời giải bài Luyện tập 4 SGK trang 91. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. Hai tia trùng nhau - GV chiếu hình ảnh đồng hồ lúc 12 giờ yêu 1) Khái niệm cầu HS quan sát * HĐ3 SGK trang 91 - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện và trả lời: + Nếu ta coi vị trí gắn hai kim trên mặt đồng
  8. hồ là gốc O , kim phút nằm trên tiaOx ; kim x y giờ nằm trên tia Oy em hãy vẽ hình minh họa cho hình ảnh trên ? + Quan sát hình vừa vẽ em hãy cho biết hai tia Ox;Oy có đặc điểm gì ? - Lấy điểm Akhác O thuộc tia Ox . Tia O Ox và tia OA có những điểm nào chung ? - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm * Khái niệm: * HS thực hiện nhiệm vụ 1: O A x - HS quan sát hình ảnh GV đưa ra và thực hiện hoạt động 3 (SGK trang 91) Lấy điểm Akhác O thuộc tia Ox . Tia - HS trả lời các câu hỏi của GV, nêu khái Ox và tia OA được gọi là hai tia trùng niệm và lưu ý nhau. * Báo cáo, thảo luận 1: - 1 HS đứng lên bảng trình bày kết quả thực hiện HĐ3 * Lưu ý : - HS nêu dự đoán và phát biểu khái niệm Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét gốc lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ3, nêu * Cách nhận biết hai tia trùng nhau khái niệm và đưa ra lưu ý. + Có chung điểm gốc GV nhấn mạnh: Hai tia trùng nhau phải có + Có thêm ít nhất một điểm chung nữa chung điểm gốc và có thêm ít nhất một điểm khác điểm gốc. chung nữa khác điểm gốc. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2) Ví dụ - GV nêu ví dụ 5 SGK trang 91, yêu cầu HS * Ví dụ 5 (SGK trang 91) quan sát hình 60 và trả lời các câu hỏi. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: O A B x - HS quan sát hình 60 SGK trang 91 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. Hình 60 * Báo cáo, thảo luận 2: - GVgọi lần lượt HS trả lời ví dụ 5 a) Các tia gốc O có trên hình 60 SGK: OA;OB;Ox - HS cả lớp theo dõi, nhận xét b) Hai tia OA;Ox có trùng nhau * Kết luận, nhận định 2: c) Hai tia OA;OB có trùng nhau - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét c) Hai tia Ax;Bx không trùng nhau vì mức độ hoàn thành của HS. không chung gốc - GV nhấn mạnh lại cách xác định hai tia trùng nhau. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: 3) Vận dụng * Luyện tập 4 (SGK trang 91)
  9. - GV yêu cầu HS hoạt động theo bàn làm Luyện tập 4 SGK trang 92 n - GV: yêu cầu HS thực hiện cá nhân (3phút) làm bài tập sau: B Cho hình vẽ: x A O B y O a. Kể tên các tia đối nhau gốc O ? A m b. Hai tia AB và By có là hai tia trùng nhau Hình 61 không? Vì sao ? c. Trong 3 điểm A;O;B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Tia OA có trùng với tia Om * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - Hai tia OB;Bn không trùng nhau vì - HS thực hiện làm luyện tập 4 theo hình không chung gốc - Hai tia On và On không đối nhau vì thức thảo luận theo bàn không tạo thành một đường thẳng. - HS suy nghĩ làm bài tập bổ sung trong 3 phút * Báo cáo, thảo luận 3: * Bài tập bổ sung - Các bàn thảo luận ghi kết quả phần bài tập x A O B y luyện tập 3 của bàn mình ra bảng nhóm, GV chọn kết quả của một vài nhóm chiếu kết a. Các tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy; quả trên màn chiếu cùng các nhóm khác OA và OB; Ox vàOB; OA và Oy; quan sát và đánh giá. - Một 1 HS lên bảng làm bài tập bổ sung b. Hai tia AB và By không trùng nhau vì * Kết luận, nhận định 3: chúng không chung gốc - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính c. Trong 3 điểm A;O;B điểm O nằm xác hóa kết quả. giữa hai điểm còn lại. - Qua luyện tập 4 giáo viên chốt lại cách nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.  Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, nắm vững cách nhận biết hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Làm bài tập: Bài 3 SGK trang 93(yêu cầu HS giải thích rõ tại sao) - Làm bài tập : Vẽ hai tia đối nhau Ot và Oz; lấy A Oz và B Ot a) Chỉ ra các tia trùng nhau. b) Hai tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia At và Bz có đối nhau không ? Vì sao? d) Chỉ ra vị trí của ba điểm A;O;B đối với nhau? Tiết 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập (42 phút)
  10. a) Mục tiêu: HS vận dụng được khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau để làm các bài tập liên quan , giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: Làm bài tập 6 (yêu cầu HS vẽ hình minh họa cho các câu sai), bài tập 5, bài tập 4 ( yêu cầu HS vẽ lại hình) và bài tập bổ sung. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 4, 5, 6 SGK trang 93; bài tập bổ sung d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: III. Luyện tập - GV: Yêu cầu HS trả lười các câu hỏi + Hình gồm điểm O và một phần + Thế nào là một tia gốc O ? đường thẳng bị chia ra bởi điểm O + Hai tia Ox và Oy được gọi là hai tia đối nhau được gọi là một tia gốc O + Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành khi nào? đường thẳng xy được gọi là hai tia đối + Hai tia Ox và OA được gọi là hai tia trùng nhau khi nào? nhau. - Làm các bài tập: 6 và 5 SGK trang 92. + Hai tiaOx và OA có chung điểm gốc * HS thực hiện nhiệm vụ 1: O và một điểm Akhác điểm gốc O được gọi là hai tia đối nhau. - HS vận dụng các kiến thức đã học trả lời Bài tập 6 SGK trang 92 - HS làm cá nhân bài tập 6 và vẽ hình minh a) Sai ( ví dụ Hình 1 ; Hình 2) họa đối với phát biểu sai b) Sai ( ví dụ Hình 3) - HS thực hiện làm bài tập 5 theo hình thức c) Đúng nhóm 4 bằng kỹ thuật khăn trải bàn x * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 3 HS trả lời miệng tại chỗ O A x O - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 6 y Hình 1 - GV yêu cầu các nhóm treo bảng phụ phần Hình 2 bài tập 5 của nhóm mình, các nhóm khác quan m A F n sát và đánh giá. Hình 3 - Cả lớp quan sát và nhận xét. Bài tập 5 SGK trang 92 * Kết luận, nhận định 1: a) Ix và Iy - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. b) - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính - KM và KN xác hóa kết quả. - MN - trùng nhau * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 4 SGK trang 92 - Yêu cầu HS vẽ lại hình 64 SGK trang 93 và x A B y làm bài tập 4 - GV: Mời HS tham gia trò chơi và phân thành Hình 64 3 đội chơi ( mỗi đội chơi gồm 4 bạn), phổ biến a) Ba tia gốc Alà: Ax; Ay; AB luật chơi, và tổ chức cho HS chơi trò chơi để làm bài tập bổ sung Ba tia gốc B là: Bx;B y;BA
  11. Luật chơi : “Mỗi đội chơi gồm 4 bạn và chỉ có b) Hai tia trùng nhau gốc Alà: một viên phấn. Lần lượt mỗi bạn sẽ thực hiện AB và Ay một ý của bài toán. Bạn nào thực hiện xong Hai tia trùng nhau gốc B là: quay trở về đưa phấn cho bạn tiếp theo lên BAvà Bx thực hiện tiếp. Bạn sau có thể sửa bài cho bạn b) Hai tia đối nhau gốc Alà: trước. Đội nào làm đúng và nhanh nhất sẽ là Ax và AB (hoặc Ax và Ay ) đội thắng cuộc và sẽ được mở một trong ba Hai tia đối nhau gốc B là: Bx và By hộp quà may mắn. Nếu không có đội nào làm (hoặc BAvà By ) đúng cơ hội sẽ được dành cho các bạn dưới lớp. Bài tập tập bổ sung - HS tham gia chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” 1)Vẽ ba điểm không thẳng hàng 2) Vẽ tia AB;BC; AC để làm bài tập bổ sung 3) Vẽ các tia đối nhau : * HS thực hiện nhiệm vụ 2: AB và AD - HS vẽ hình 64 SGK trang 93 vào vở AC và AE - 3 HS lần lượt lên bảng làm bài tập 4 SGK 4) Lấy M tia AC , vẽ tia BM trang 92 TH 1: M nằm giữa A và C - HS xung phong để tham gia chơi trò chơi, E hoàn thiện bài tập bổ sung. D A B * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS tự vẽ lại hình vào vở, 1 HS lên bảng vẽ hình hình 64 SGK trang 93 M - GV yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng làm bài tập 4 SGK trang 92 - 3 đội chơi tham gia trò chơi hoàn thiện bài C tập bổ sung - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức TH2: M nằm khác phía với A so với C độ hoàn thành của HS E - GV: Cho điểm thưởng, tặng quà đối với đội D A B chơi làm nhanh và chính xác - GV: Lưu ý ngoài trường hợp M nằm giữa A và C còn trường hợp M nằm khác phía với A so với C ( nếu không có đội chơi nào vẽ hình trong trường hợp M nằm khác phía so với A và C giáo viên có thể mời HS dưới lớp cho ý C kiến và lên bảng vẽ hình). M 4. Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a) Mục tiêu:
  12. - Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau thông qua những hình ảnh thực tế trong cuộc sống; vận dụng các kiến thức đã học trong bài để giải bài tập có nội dung liên quan, bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: Tìm những hình ảnh về tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau trong thực tế cuộc sống mà em quan sát được. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ cách đọc và viết tên tia, cách nhận biết hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau - Làm bài tập sau: Bài tập 7 SGK trang 93 - Chuẩn bị bài mới: Góc